C. Nồng độ của các chất tham gia cao D Năng lượng hoạt hóa của phản ứng cao.
4. Hồn thành các từ cịn thiếu vào trong ô ghi nhớ sau:
– Phản ứng nổ: là phản ứng xảy ra với ________________, _____________ và ánh sáng, gây ra sự ____________ đột ngột, tạo ra _____________.
– Nổ vật lí là nổ do sự giải phóng ____________ sau khi vật chất bị nén dưới một _____________.
– Nổ hóa học là nổ do sự ___________ rất nhanh năng lượng hoá học dự trữ trong các phân tử thành _______________________________________
– Đặc điểm cơ bản của phản ứng nổ: xảy ra sự giãn nở ______________ và có tiếng nổ, có thể là nổ _________ hoặc __________.
– Nổ bụi là vụ nổ gây ra bởi q trình bốc cháy nhanh của __________________________ bên trong một khơng gian hạn chế, tạo ra sóng nổ.
– Điều kiện để xảy ra nổ bụi: Nổ bụi xảy ra khi có đủ năm yếu tố: _______________________________________. Thiếu một trong các yếu tố trên sẽ khơng hình thành vụ nổ bụi.
PHẦN II. LUYỆN TẬP
Cho các phản ứng cháy sau:
a) Magnesium cháy trong khơng khí. b) Than đá (carbon) cháy trong khơng khí.
c) Gas (thành phần chính là C3H8 và C4H10) cháy trong khơng khí.
Viết PTHH của các phản ứng trên. Xác định chất cháy, chất oxi hóa trong từng phản ứng.
Trả lời:
GHI NHỚ
_________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________
Than tổ ong hiện nay vẫn được một số nơi sử dụng để đun nấu. Một viên than tổ ong nặng 1200 g có chứa 40% carbon về khối lượng.
a) Tính số mol carbon có trong một viên than tổ ong.
b) Tính thể tích khơng khí cần dùng ở điều kiện chuẩn để đốt cháy hoàn toàn carbon trong viên than trên. Biết oxygen chiếm 21% thể tích khơng khí.
Trả lời: _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________
Một loại gas dùng làm nhiên liệu đun nấu có thành phần chính gồm C3H8 và C4H10 theo tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3.
a) Viết PTHH của phản ứng đốt cháy khí gas trên.
b) Tính phần trăm thể tích mỗi chất (alkane) trong khí gas.
c) Tính phân tử khối trung bình của khí gas. Khí gas nặng hay nhẹ hơn khơng khí bao nhiêu lần? Tại sao khi hơi gas rị rỉ sẽ tích tụ ở những nơi thấp trên mặt đất?
Trả lời: _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ BÀI TẬP 2 BÀI TẬP 3
_________________________________________________________________________
PHẦN I. NỘI DUNG BÀI HỌC
Nhiệm vụ khởi động
Tại các trạm bán xăng dầu, yêu cầu về an toàn cháy, nổ được đặt lên hàng đầu. Khỉ vào đổ xăng, chúng ta phải tuân thủ các biển báo cấm lửa, cấm hút thuốc vì xăng là chất lỏng dễ bay hơi và bắt lửa ngay ở nhiệt độ thường. Vậy, những loại nhiệt độ giới hạn nào được sử dụng để cảnh báo nguy cơ cháy, nổ của một chất lỏng chảy dễ bay hơi?
Hình biển báo cấm lửa
_________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________
TÌM HIỂU VỀ ĐIỂM CHỚP CHÁY
Điểm chớp cháy (flash point), hay nhiệt độ chớp cháy, là một thông số quan trọng đánh giá khả năng gây cháy của vật liệu, Đây là tiêu chí đánh giá khả năng gây cháy của chất lỏng dễ cháy trong khơng khí, từ đó đánh giá sự an toàn, nguy cơ hoả hoạn của từng nhiên liệu.
Nhiệm vụ 1 1.1. Điểm chớp cháy là gì? _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________.
1.2. Dựa vào sách chuyên đề, hãy điền tên các nhiên liệu còn thiếu ứng với điểm chớp cháy vào
bảng dưới đây :
BÀI 6