Hình 3.31. Phổ 1H-NMR của hợp chất 7
Hình 3.33. Phổ HSQC của hợp chất 7
3.2. HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM CỦA CÁC HỢP CHẤT ĐÃ PHÂN LẬPTất cả 7 hợp chất phân lập tư loài P. foedida, bao gồm 6 hợp chất Tất cả 7 hợp chất phân lập tư loài P. foedida, bao gồm 6 hợp chất
flavonoid (hợp chất 1 – 6) và hợp chất edulilic acid (hợp chất 7) đã được đánh giá hoạt tính kháng viêm thơng qua cơ chế ức chế sự sản sinh NO của tế bào macrophage RAW
264.7. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng một số hợp chất đã thể hiện hoạt tính kháng viêm ơ các mức độ khác nhau. Cụ thể: các hợp chất 1, 2, 3 thể hiện hoạt tính kháng viêm thông qua cơ chế ức chế sự sản sinh NO của tế bào macrophage RAW 264.7 với giá trị IC50 lần lượt là 68.19±3.13, 83.14±4.03, 93.30±1.85 µg/mL. Hợp chất 6 thể hoạt tính kháng viêm tốt nhất với IC50 là 16.73±0.88 µg/mL. Các hợp chất 4, 5, 7 khơng thể hiện hoạt tính ơ nồng độ thử nghiệm. Đối chứng dương được sử dụng là NG-Methyl-L-arginine acetate (L-
NMMA) (Sigma) ơ các nồng độ 100; 20; 4 và 0.8 μg/ml và cho kết quả IC50 là
7.78±0.33 µg/mL.
Bảng 3.8. Khả năng ức chế sản sinh NO của các mẫu nghiên cứu
Nồng độ (µg/mL) Hợp chất 1 Hợp chất 2 Hợp chất 3 % ức chế NO % tế bào sống % ức chế NO % tế bào sống % ức chế NO % tế bào sống 100 56,72 84,89 60.06 87,70 54,95 91,14 20 35,07 89,64 10.37 97,55 2,94 91,85 4 26,12 2.94 -2,17 0.8 20,90 -3.56 -5,88 IC50 68.19±3.13 - 83.14±4.03 - 93.30±1.85 - Nồng độ (µg/mL) Hợp chất 4 Hợp chất 5 Hợp chất 6 % ức chế NO % tế bào sống % ức chế NO % tế bào sống % ức chế NO % tế bào sống 100 40.30 79.52 49.00 80,14 117.91 79.46 20 23.88 82.85 35.07 87,11 51.49 92.60 4 17.16 22.39 35.82 0.8 2.99 11.19 20.15 IC50 >100 - >100 - 16.73±0.88 - Nồng độ (µg/mL) Hợp chất 7 L-NMMA % ức chế NO % tế bào sống % ức chế NO % tế bào sống 100 41.41 88.98 96.83 83.19 20 8.59 89.34 70.76 91.55 4 -0.94 34.64 0.8 -3.41 12.03 IC50 >100 - 7.78±0.33 -
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. KẾT LUẬN
1. Sử dụng kết hợp các phương pháp sắc ký và các phương pháp phổ hiện đại
đã phân lập và xác định cấu trúc của 7 hợp chất tư lồi Lạc tiên (Passiflora
foetida). Trong đó:
• Một hợp chất lần đầu tiên phân lập được tư loài Passiflora foetida: Isoschaftoside (Hợp chất 1).
• Sáu hợp chất cịn lại là các hợp chất đã biết: Apigenin 6,8-di-C-β-D-
glucopyranoside (Hợp chất 2), vitexin 2ʹʹ-O-β-D-glucopyranoside (Hợp chất
3), vitexin 2ʹʹ-xyloside (Hợp chất 4), vitexin (Hợp chất 5), luteolin (Hợp
chất 6), edulilic acid (Hợp chất 7).
2. Đã tiến hành thử hoạt tính hoạt tính kháng viêm thơng qua cơ chế ức chế sự
sản sinh NO của tế bào macrophage RAW 264.7 các hợp chất phân lập được. Kết quả cho thấy: Các hợp chất 1, 2, 3 thể hiện hoạt tính kháng viêm với giá trị IC50 lần lượt là 68.19±3.13, 83.14±4.03, 93.30±1.85 µg/mL. Hợp chất 6 thể hoạt tính kháng viêm tốt nhất với IC50 là 16.73±0.88 µg/mL. Các hợp chất 4, 5, 7 khơng thể hiện hoạt tính ơ nồng độ thử nghiệm.
4.2. KIẾN NGHỊ
Tư các kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lồi Lạc tiên (Passiflora foetida) ơ trên, cùng với các tài liệu nghiên cứu đã được công bố về lồi này, chúng tơi nhận thấy rằng đây là một loài dược liệu rất triển vọng. Cùng với trữ lượng dồi dào, khả năng khai thác và tái sinh khả quan. Vì vậy, cần có thêm các nghiên cứu sâu hơn về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học ơ các phân đoạn dịch chiết khác của loài dược liệu này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. V.V. Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, 2018, Nhà xuất bản Y học.
2. K. Dhawan, S. Dhawan, A. Sharma, Passiflora: a review update, Journal
of Ethnopharmacology, 2004, 94, 1-23.
3. M.S. Oliveira, I.O. Pinheiro, F.S.B. Silva, Vermicompost and arbuscular
mycorrhizal fungi: An alternative to increase foliar orientin and vitexin- 2- O-ramnoside synthesis in Passiflora alata Curtis seedlings, Industrial
Crops and Products, 2015, 77, 754-757.
4. S.V.F. Gomes, L.A. Portugal, J.P. dos Anjos, O.N. de Jesus, E.J. de Oliveira, J.P. David, J.M. David, Accelerated solvent extraction of
phenolic compounds exploiting a Box-Behnken design and quantification of five flavonoids by HPLC-DAD in Passiflora species, Microchemical
Journal, 2017, 132, 28-35.
5. S.M. Zucolotto, C. Fagundes, F.H. Reginatto, F.A. Ramos, L. Castellanos,
C. Duque, E.P. Schenkel, Analysis of C glycosyl flavonoids from South‐
American Passiflora species by HPLC DAD and HPLC MS,‐ ‐
Phytochemical analysis, 2012, 23, 232-239.
6. M. Roman, F. Valencia, Evaluación de galletas con fibra de cereales como
alimento funcional, Vitae, 2006, 13, 36-43.
7. C. Pereira, J. Vilegas, Constituintes químicos e farmacologia do gênero
Passiflora com ênfase a P. alata, P. edulis e P. incarnata: revisão da literatura, Rev Bras Med, 2000, 3, 1-12.
8. K. Yoshikawa, S. Katsuta, J. Mizumori, S.J.J.o.n.p. Arihara, Four
cycloartane triterpenoids and six related saponins from Passiflora edulis,
2000, 63, 1229-1234.
9. F.H. Reginatto, C. Kauffmann, J. Schripsema, D. Guillaume, G. Gosmann,
E.P.J.J.o.t.B.C.S. Schenkel, Steroidal and triterpenoidal glucosides from
10. J.T. Doyama, H.G. Rodrigues, E.L.B. Novelli, E. Cereda, W. Vilegas,
Chemical investigation and effects of the tea of Passiflora alata on biochemical parameters in rats, Journal of Ethnopharmacology, 2005, 96,
371-374.
11. K. Dhawan, S. Kumar, A. Sharma, Anti-anxiety studies on extracts of
Passiflora incarnata Linneaus, Journal of Ethnopharmacology, 2001, 78,
165-170.
12. H. Li, P. Zhou, Q. Yang, Y. Shen, J. Deng, L. Li, D. Zhao, Comparative
studies on anxiolytic activities and flavonoid compositions of Passiflora edulis ‘edulis’ and Passiflora edulis ‘flavicarpa’, Journal of
Ethnopharmacology, 2011, 133, 1085-1090.
13. M. Rudnicki, M.R. de Oliveira, T.d. Veiga Pereira, F.H. Reginatto, F. Dal- Pizzol, J.C. Fonseca Moreira, Antioxidant and antiglycation properties of
Passiflora alata and Passiflora edulis extracts, Food Chemistry, 2007,
100, 719-724.
14. J.K. da Silva, C.B.B. Cazarin, T.C. Colomeu, Â.G. Batista, L.M.M. Meletti, J.A.R. Paschoal, S. Bogusz Júnior, M.F. Furlan, F.G.R. Reyes, F. Augusto, M.R. Maróstica Júnior, R. de Lima Zollner, Antioxidant activity
of aqueous extract of passion fruit (Passiflora edulis) leaves: In vitro and in vivo study, Food Research International, 2013, 53, 882-890.
15. R. Anandan, B. Jayakar, S. Jeganathan, R. Manavalan, S. Kumar, Effect of
ethanol extract of fruits of Passiflora foetida Linn. on CCl, J. Pharm. Res,
2009, 2, 413-415.
16. V. Sasikala, S. Saravanan, T. Parimelazhagan, Analgesic and anti–
inflammatory activities of Passiflora foetida L, Asian Pacific Journal of
Tropical Medicine, 2011, 4, 600-603.
17. J.-W. Park, O.-K. Kwon, H.W. Ryu, J.-H. Paik, I. Paryanto, P. Yuniato, S. Choi, S.-R. Oh, K.-S. Ahn, Anti-inflammatory effects of Passiflora
foetida
L. in LPS-stimulated RAW264. 7 macrophages, International journal of
18. B.J. Lewis, K.A. Herrlinger, T.A. Craig, C.E. Mehring-Franklin, Z. DeFreitas, C. Hinojosa-Laborde, Antihypertensive effect of passion fruit
peel extract and its major bioactive components following acute supplementation in spontaneously hypertensive rats, The Journal of
Nutritional Biochemistry, 2013, 24, 1359-1366.
19. L.L. Bareño, P. Puebla, C.M. Guerra, A.S. Feliciano, G. Isaza, M.F. Guerrero, Passiflora quadrangularis L. prevents experimental
hypertension and vascular remodelling in rats exposed to nitric oxide deficit, Vitae, 2017, 24, 186-195.
20. H. Lời, T. Hùng, Khảo sát thành phần hóa học cây Lạc tiên (Passiflora
foetida - Passifloraceae).
21. T.Y. Nguyen, D.C. To, M.H. Tran, J.S. Lee, J.H. Lee, J.A. Kim, M.H. Woo, B.S. Min, Anti-inflammatory Flavonoids Isolated from Passiflora
foetida, Natural Product Communications, 2015, 10,
1934578X1501000634.
22. N.n.C. Bảo, P.V. Tý, Compounds isolated from methanol extract of Lac
tien (Passiflora foetida L.), Hue University Journal of Science: Natural
Science, 2017, 126, 133-139.
23. H.P. Kim, K.H. Son, H.W. Chang, S.S. Kang, Anti-inflammatory plant
flavonoids and cellular action mechanisms, Journal of pharmacological
sciences, 2004, 0411110005-0411110005.
24. A.R. Amin, M. Attur, S.B. Abramson, Nitric oxide synthase and
cyclooxygenases: distribution, regulation, and intervention in arthritis,
Curr Opin Rheumatol, 1999, 11, 202-209.
25. J.N. Sharma, A. Al Omran, S.S. Parvathy, Role of nitric oxide in
inflammatory diseases, Inflammopharmacology, 2007, 15, 252-259.
26. W. Robert, M.D. Schrier, M.D. Wei Wang, Acute renal failure and sepsis, The New England Journal of Medicine, 2004, 351, 159-169.
27. S. Jürgen, C. Athena, S.A. Dirk, R.J. Stefan, Review: The pro- and anti-
inflammatory properties of the cytokine interleukin-6, Biochimica et
28. D. Malaben, P. Kalipada, IL-12 p40 homodimer, but not IL-12 p70, induces the expression of IL-16 in microglia and macrophages, Molecular
Immunology, 2009, 46, 773-783.
29. J. Malabendu, D. Subhajit, P. Utpal, P. Kalipada, IL-12 P40 homodimer,
the so-called biologically inactive molecule, induces nitric oxide synthase in microglia via IL-12Rb1, GLIA, 2009, 57, 1553-1565.
30. N.X. Nhiem, P.V. Kiem, C.V. Minh, B.H. Tai, T.H. Quang, K.S. Soung, J.E. Koo, Y.S. Koh, Y.H. Kim, Anti-inflammatory activity on LPS-
stimulated dendritic cells of lupanetype triterpenoids from the leaves of Acanthopanax koreanum, Archives of Pharmacal Research, 2011, 34,
1593-1598.
31. S. Karen, Z. Yan, L. Kathleen, H. Scorr, M. Jaime, P. William, L. Len, I. Peter, Pharmacological and biochemical demonstration of the role of
cyclooxygenase 2 in inflammation and pain, Proceedings of the National
Academy of Sciences of the United States of America 1994, 91, 12013- 12017.
32. L.M. Jackson, K. Wu, Y.R. Mahida, D. Jenkins, M.T. Donnelly, C.J. Hawkey, COX-1 expression in human gastric mucosa infected with
Helicobacter pylori: Constitutive or induced?, Gastroenterology 1998,
114, A160.
33. M.C. Recio, M. Prieto, M. Bonucelli, C. Orsi, S. Máñez, R.M. Giner, M. Cerdá Nicolás, J.L. Ríos, Anti-inflammatory activity of two cucurbitacins
isolated from Cayaponia tayuya roots, Planta Medica, 2004, 70, 414-420.
34. C.S. Park, H. Lim, K.J. Han, S.H. Baek, H.O. Sohn, D.W. Lee, Y.G. Kim, H.Y. Yun, K.J. Baek, N.S. Kwon, Inhibition of nitric oxide generation by
23,24-dihydrocucurbitacin D in mouse peritoneal macrophages, Journal
of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 2004, 309, 705-710. 35. N.K. Jain, S.K. Kulkarni, Antinociceptive and anti-inflammatory effects of
Tanacetum parthenium L. extract in mice and rats, Journal of
36. P.K. Agrawal, Carbon-13 NMR of flavonoids, Elsevier ; Distributors for the United States and Canada, Elsevier Scientific Pub. Co., 1989, Amsterdam; New York; New York, NY, U.S.A.
37. M.A.M. Nawwar, A.M.D. El-Mousallamy, H.H. Barakat, J. Buddrus, M. Linscheid, Flavonoid lactates from leaves of Marrubium vulgare, Phytochemistry, 1989, 28, 3201-3206.
38. K.R. Markham, R.F. Webby, C. Vilain, 7-O-methyl-(2R:3R)-
dihydroquercetin 5-O-β-D-glucoside and other flavonoids from Podocarpus nivalis, Phytochemistry, 1984, 23, 2049-2052.
39. K. Gluchoff-Fiasson, M. Jay, M.R. Viricel, Flavone O- and C-glycosides
from Setaria italica, Phytochemistry, 1989, 28, 2471-2475.
40. J.H. Kim, B.C. Lee, J.H. Kim, G.S. Sim, D.H. Lee, K.E. Lee, Y.P. Yun, H.B. Pyo, The isolation and antioxidative effects of vitexin from Acer
palmatum, Archives of Pharmacal Research, 2005, 28, 195-202.
41. X.H. Han, S.S. Hong, J.S. Hwang, M.K. Lee, B.Y. Hwang, J.S. Ro,
Monoamine oxidase inhibitory components from Cayratia japonica, Arch
Pharm Res, 2007, 30, 13-17.
42. L.Y. Foo, Y. Lu, R.R. Watson, Passion fruit extract and its use in treating
inflammation disorders. 2006, Southwest Scientific Editing and