CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.5. Phân lập chất từ dịch chiết củ Ráy dại (Alocasia odora K Koch)
Sử dụng phương pháp sắc kí cột và sắc ký lớp mỏng điều chế để phân lập các chất. Sắc ký cột được tiến hành với chất hấp phụ là silica gel pha thường cỡ hạt 40
- 60µm và cột sephadex LH 20. Sắc ký lớp mỏng điều chế được thực hiện trên bản mỏng silica gel GF254, phát hiện vết chất bằng ánh sáng tử ngoại ở hai bước sóng 254nm và 365nm. Kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập bằng sắc ký lớp mỏng với một số hệ dung môi phù hợp.
Cặn chiết EtOAc của củ Ráy dại (350 g) được phân tách sơ bộ trên cột
silica gel với hệ dung môi rửa giải là n-hexan/Aceton gradient rồi đến hệ aceton/MeOH gradient, thu được 10 phân đoạn ký hiệu từ F1 đến F10. Quá trình phân lập các chất sạch của cặn chiết EtOAc được trình bày ở Sơ đồ 3.
Từ phân đoạn F5 (3 g), phân tách trên cột sillica gel gradient CH2Cl2/MeOH (0-100 %) thu được 5 phân đoạn nhỏ, kí hiệu từ F5.1-F5.5. Từ phân đoạn nhỏ F5.2 (220 mg), tiếp tục phân tách trên cột LH-20 thu 5 phân đoạn nhỏ F5.2.1- F5.2.5. Điều chế bản mỏng sắc kí hệ CH2Cl2/MeOH (9/1) phân đoạn F5.2.2 thu được chất AO5 (12 mg). Điều chế bản mỏng sắc kí hệ CH2Cl2/MeOH (9/1) phân đoạn F5.2.3 thu được chất AO2 (12 mg). Từ phân đoạn nhỏ F5.3 (200 mg), tiếp tục phân tách trên cột LH-20 thu 4 phân đoạn nhỏ F5.3.1-F5.3.4. Cô khô phân đoạn F5.2.2 thu được chất AO1 (8 mg).
2.3.6. Các phương pháp xác định cấu trúc
Phương pháp chung để phân tích cấu trúc hóa học của các hợp chất là sự kết hợp giữa các phương pháp phổ hiện đại bao gồm: phổ khối lượng (MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (1H-NMR, 13C-NMR và DEPT) và hai chiều (HSQC, HMBC, COSY, NOESY) để nhận dạng và xác định cấu trúc hóa học của các chất được phân lập.
Phổ khối lượng (Mass spectrometry - MS)
Khối phổ là một trong các phương pháp thường được sử dụng để xác định khối lượng phân tử của chất nghiên cứu dựa vào sự phát hiện ra ion phân tử [M] +, [M+H]+…, từ đó giúp xây dựng cơng thức phân tử.
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)
Phổ NMR là phương pháp hiện đại trong việc phân tích cấu trúc các hợp chất hóa học, dựa trên nguyên tắc cộng hưởng của các hạt nhân của các nguyên tử khi được đặt trong một từ trường. Trong phổ NMR có hai thơng số có đặc trưng liên quan đến cấu trúc hóa học của một phân tử là độ dịch chuyển hóa học δ và hằng số tương tác spin – spin J. Từ các dữ liệu phân tích các phổ 1D và 2D NMR cho phép xây dựng cấu trúc phân tử của mẫu đo.
Các hợp chất sau khi được tinh chế bằng các phương pháp sắc ký sẽ được tiến hành đo phổ NMR. Trước tiên, các hợp chất sẽ được đo phổ proton 1H- NMR. Nếu chất đảm bảo đủ độ tinh khiết sẽ được tiến hành đo tiếp phổ cacbon 13C-NMR và DEPT. Với những hợp chất có cấu trúc đơn giản, hay gặp có thể xác định được cấu trúc chỉ với số liệu cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (1H- NMR, 13C-NMR và DEPT). Với các chất phức tạp hơn thì cần tiến hành đo thêm các phổ NMR hai
chiều (HSQC, HMBC, COSY, NOESY), phổ IR, phổ X-ray để cung cấp thêm thông tin cho việc xác định cấu trúc. Hợp chất sau khi đã được xác định cấu trúc bằng các phương pháp phổ đã nêu sẽ được khẳng định công thức phân tử dựa trên kết quả phổ MS hoặc phổ HRMS.
Dữ liệu phổ của hợp chất AO1
Chất rắn màu trắng, ESI-MS: m/z 343 [M+H]+. 1H-NMR (CD3OD, 500 MHz) δH (ppm): 6.81 (1H, dd, J = 2.0, 8.5 Hz, H-6’/H- 6’’), 7.31 (1H, d, J = 8.5 Hz, H-7’/H-7’’), 7.74 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-4’/H-4’’), 7.92 (1H, s, H-2’/H-2’’), 8.96 (1H, s, H-3/H-6). 13C-NMR (CD3OD, 125 MHz) δC (ppm): 106.2 (C-4’/C-4’’), 113.2 (C-7’/C-7’’), 113.3 (C-6’/C-6’’), 113.9 (C-3’/C-3’’), 126.7 (C-2’/C-2’’), 127.4 (C-9’/C-9’’), 133.6 (C-8’/C-8’’), 141.5 (C-3/C-6), 148.4 (C-2/C-5), 152.8 (C-5’/C-5’’).
Dữ liệu phổ của hợp chất AO2
Chất rắn màu trắng, ESI-MS: m/z 321 [M+H]+. 1H-NMR (CD3OD, 500 MHz) δH (ppm): 6.85 (1H, dd, J = 2.5, 8.5 Hz, H- 6’/H-6’’), 7.34 (1H, d, J = 8.5 Hz, H-7’/H-7’’), 7.78 (1H, d, J = 2.5 Hz, H-4’/H- 4’’), 8.04 (1H, s, H-2’/H-2’’). 13C-NMR (CD3OD, 125 MHz) δC (ppm): 107.5 (C-4’/C-4’’), 113.7 (C- 7’/C-7’’), 114.2 (C-3’/C-3’’), 114.5 (C-6’/C-6’’), 128.5 (C-9’/C-9’’), 132.9 (C- 8’/C-8’’), 138.5 (C-2’/C-2’’), 155.0 (C-5’/C-5’’), 191.2 (C-10’/C-10’’).
Dữ liệu phổ của hợp chất AO5
Chất rắn màu trắng, ESI-MS: m/z 344 [M+H]+. 1H-NMR (CD3OD, 500 MHz) δH (ppm): 6.84 (1H, dd, J = 2.5, 8.5 Hz, H- 6’), 7.16 (1H, dd, J = 2.5, 8.5 Hz, H-7), 7.35 (1H, d, J = 8.5 Hz, H-7’), 7.57 (1H, d, J = 8.5 Hz, H-8), 7.60 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-5), 8.04 (1H, d, J = 2.5 Hz, H-4’), 8.18 (1H, d, J = 5.0 Hz, H-4), 8.45 (1H, d, J = 5.0 Hz, H-3), 8.91 (1H, s, H-2’). 13C-NMR (CD3OD, 125 MHz) δC (ppm): 106.8 (C-5), 108.0 (C-4’), 113.3 (C-7’), 113.9 (C-6’), 113.9 (C-8), 116.1 (C-3’), 118.5 (C-4), 119.9 (C-7), 122.6
(C-4b), 129.8 (C-3’a), 132.4 (C-7’a), 132.5 (C-4a), 137.4 (C-3), 137.4 (C-8b), 137.5 (C-8a), 139.1 (C-2’), 140.4 (C-1), 152.6 (C-6), 154.4 (C-5’), 189.9 (C-8’).
2.3.7. Phương pháp nghiên cứu hoạt tính sinh học
2.3.7.1. Phương pháp đánh giá hoạt tính ức chế enzym xanthine oxidase
Axit uric là sản phẩm cuối của q trình chuyển hóa purin trong cơ thể. Đây là một axit yếu, nên thường được ion hóa thành muối urat hịa tan trong huyết tương và dịch ngoại bào. Việc sản xuất axit uric được xúc tác bởi enzyme xanthine oxidase (XO) ở gan, nó đóng vai trị quan trọng trong q trình oxy hố hypoxanthine thành xanthine và oxy hoá xanthine thành axit uric. Dựa vào mối liên quan mật thiết giữa nồng độ axit uric máu và enzym XO đối với bệnh gút, nên ức chế enzym XO là một trong những cơ chế chính mà các thuốc phòng và điều trị gút đang hướng tới.
Nguyên lý
Xanthin oxidase (XO) xúc tác cho q trình oxy hóa xanthin thành axit uric:
Phương pháp đánh giá tác dụng ̣ức chế xanthin oxidase được triển khai theo phương pháp của Noro trên đĩa 96 giếng và được điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện phịng thí nghiệm.
Tiến hành thí nghiệm
Trên mỗi đĩa 96 giếng gồm có: Hỗn hợp phản ứng ban đầu gồm 200 µL chứa XO 0,0125 U và các nồng độ khác nhau của chất thử, được ủ ở nhiệt độ phịng (25ºC) trong 30 phút. Sau đó, phản ứng được bổ sung 100 µL xanthine 0,5 mM và được tiếp tục ủ ở nhiệt độ phòng trong 30 phút. Dừng phản ứng bằng HCl 1N. Hỗn hợp phản ứng sau cùng được đo độ hấp thụ bằng máy đo quang phổ ở bước sóng 290 nm. Allopurinol được dùng là chất tham chiếu. Phép thử được lặp lại 3 lần.
Axit uric tạo thành sau phản ứng được đánh giá thông qua đo độ hấp thụ quang (OD). Sự giảm gía trị OD ở giếng có mẫu thử so với giếng đối chứng phản ánh mức độ ức chế hoat động của enzym XO.
Đánh giá kết quả: Tính I (% ức chế) theo công thức: I (%) = (∆ODc - ∆ODt)/ ∆ODc x 100
trong đó: ∆ODc = ODchứng – ODtrắng; ∆ODt = ODthử - ODtrắng
Giá trị phần trăm ức chế được biểu diễn dưới dạng trị số trung bình. Giá trị IC50 của mẫu thử được tính tốn bằng phương pháp hồi quy sử dụng phần mềm Microsoft Excel Table curve dựa vào mối quan hệ giữa phần trăm ức chế và nồng độ thử nghiệm.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT ĐÃ PHÂN LẬP3.1.1. Hợp chất AO1 (Alocasin A) 3.1.1. Hợp chất AO1 (Alocasin A)
Hợp chất AO1 được phân lập dưới dạng chất rắn màu trắng. Phổ khối ESI- MS của AO1 cho pic ion giả phân tử ở m/z 343 [M+H]+.
Hình 3.1. Phổ MS của hợp chất AO1
Trên phổ 1H-NMR xuất hiện các tín hiệu của một hệ ABX ở δH 6.81 (1H, dd, J = 2.0, 8.5 Hz), 7.31 (1H, d, J = 8.5 Hz), 7.74 (1H, d, J = 2.0 Hz) và 2 proton
thơm singlet ở δH 7.92 (1H, s), 8.96 (1H, s). Phổ 13C-NMR và HSQC cho tín
hiệu của 10 nguyên tử carbon tương ứng với 5 nhóm methin sp2 ở δC 106.2 (C- 4’/C- 4’’), 113.2 (C-7’/C-7’’), 113.3 (C-6’/C-6’’), 126.7 (C-2’/C-2’’), 141.5 (C- 3/C-6)
và 5 carbon không liên kết trực tiếp với hydro ở δC 113.9 (C-3’/C-3’’), 127.4 (C- 9’/C-9’’), 133.6 (C-8’/C-8’’), 148.4 (C-2/C-5), 152.8 (C-5’/C-5’’) (Bảng 3.1). Các dữ liệu phổ MS, NMR gợi ý cấu trúc của AO1 có cấu trúc đối xứng. Độ chuyển dịch hóa học của các carbon C-2/C-5 (δC 148.4), C-8’/C-8’’ (δC 133.6), C- 3/C-6 (δC 141.5), C-5’/C-5’’ (δC 152.8) gợi ý sự liên kết của các carbon này với các nguyên tử oxy và nitơ.
Bảng 3.1. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AO1 và chất tham khảo
C Hợp chất AO1 Alocasin A
≠
δ Ca,b δH (độ bội, J = Hz)a,c δ a,d
C 2, 5 148,4 148,4 3, 6 141,5 8,96 s 141,5 2’, 2’’ 126,7 7,92 s 126,7 3’, 3’’ 113,9 113,9 4’, 4’’ 106,2 7,74 d (2,0) 106,2 5’, 5’’ 152,8 - 152,8 6’, 6’’ 113,3 6,81 d (2,0; 8,5) 113,3 7’, 7’’ 113,2 7,31 d (8,5) 113,2 8’, 8’’ 133,6 133,6 9’, 9’’ 127,4 127,4
Ghi chú: aĐo trong CD3OD, b125 MHz, c500 MHz, d75 MHz, ≠ [17]
Hình 3.3. Phổ 13C-NMR của hợp chất AO1
30
Hình 3.5. Một số tương tác chính trên phổ HMBC của hợp chất AO1
Các mảnh cấu trúc sau đó được kết nối nhờ phân tích phổ HMBC. Tương tác HMBC giữa H-4’/H-4’’ (δH 7.74) với C-6’/C-6’’ (δC 113.3), C-8’/C- 8’’ (δC
133.6), và C-5’/C5’’ (δC 152.8); tương tác giữa H-6’/H-6’’ (δH 6.81) với C- 4’/C4’’ (δC 106.2); tương tác giữa H-7’/H-7’’ (δH 7.31) với C-5’/C5’’ (δC 152.8) và tương tác giữa H-2’/H-2’’ (δH 7.92) với C-3’/C3’’ (δC 113.9), C-8’/C8’’ (δC 133.6), C-
9’/C9’’(δC 127.4) cho phép xác nhận cấu trúc của vịng indole thế ở 2 vị trí C-3 và C-5. Tương tác xa trên phổ HMBC giữa proton H-3/H-6 và H-2’/H-2’’ với C- 2/C-5 xác nhận cấu trúc của vòng pyrazine và cho phép xác định vòng indol gắn với vịng pyrazine ở vị trí C-3’/C-2 và C-3’’/C-5 (Hình 3.6).
Hình 3.7. Cấu trúc hóa học của hợp chất AO1
Kết hợp với các dữ liệu phân tích từ phổ ESI-MS, 1D-NMR, 2D-NMR và so sánh với tài liệu tham khảo cho phép xác định hợp chất AO1 là alocasin A. Hợp chất này đã được phân lập từ lồi Alocasia macrorrhiza, thể hiện hoạt tính đối với dòng tế bào ung thư gan HepG2 [17].
3.1.2. Hợp chất AO2 (Hyrtiosin B)
Hợp chất AO2 được phân lập dưới dạng chất rắn màu trắng. Phổ khối ESI- MS của AO2 cho pic ion giả phân tử ở m/z 321 [M+H]+.
Hình 3.8. Phổ MS của hợp chất AO2
Trên phổ 1H-NMR của AO2 cho tín hiệu của 1 hợp chất indole thế ở 2 vị trí giống như hợp chất AO1 [1 nhóm ABX ở δH 6.85 (1H, dd, J = 2.5, 8.5 Hz), 7.34 (1H, d, J = 8.5 Hz), 7.78 (1H, d, J = 2.5 Hz) và 1 proton vòng thơm dưới dạng singlet ở δH 8.04 (1H, s)] (Bảng 3.2).
Phổ 13C-NMR và HSQC cho tín hiệu của 9 nguyên tử carbon tương ứng với 1 nhóm carbonyl ở δC 191.2 (C-10’/C-10’’), 4 nhóm methin sp2 ở δC 107.5 (C-4’/C-4’’), 113.7 (C-7’/C-7’’), 114.5 (C-6’/C-6’’), 138.5 (C-2’/C-2’’) và 4
32
carbon không liên kết trực tiếp với hydro ở δC 114.2 (C-3’/C-3’’), 128.5 (C-9’/C- 9’’), 132.9 (C-8’/C-8’’), 155.0 (C-5’/C-5’’). Các dữ liệu phổ MS, NMR gợi ý cấu trúc của AO2 có cấu trúc đối xứng.
Bảng 3.2. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AO2 và chất tham khảo
C Hợp chất AO2 Hyrtiosin B
≠
δ Ca,b δH (độ bội, J = Hz)a,c δ a,d
C 2’, 2’’ 138,5 8,04 s 138,5 3’, 3’’ 114,2 114,2 4’, 4’’ 107,5 7.78 d (2,5) 107,6 5’, 5’’ 155,0 155,0 6’, 6’’ 114,5 6,85 dd (2,5; 8,5) 114,5 7’, 7’’ 113,7 7,34 d (8,5) 113,7 8’, 8’’ 132,9 132,9 9’, 9’’ 128,5 128,4 10’, 10’’ 191,2 191,1
Ghi chú: aĐo trong CD3OD, b125 MHz, c500 MHz, d75 MHz, ≠ [36]
Hình 3.10. Phổ 13C-NMR giãn rộng của hợp chất AO2
Hình 3.12. Phổ HMBC của hợp chất AO2
Phân tích các tín hiệu tương tác xa trên phổ HMBC giữa H-2’/H-2’’ (δH 8.04) với C-3’/C3’’ (δC 114.2), C-8’/C8’’ (δC 132.9), C-9’/C9’’(δC 128.5); giữa H-4’/H-4’’ (δH 7.78) với C-6’/C-6’’ (δC 114.5), C-8’/C-8’’ (δC 132.9); giữa H- 6’/H-6’’ (δH 6.85) với C-4’/C4’’ (δC 107.5), C-8’/C-8’’ (δC 132.9) và tương tác giữa H-7’/H-7’’ (δH 7.34) với C-5’/C5’’ (δC 155.0), C-9’/C-9’’ (128.5) cho phép khẳng định vịng indole thế ở 2 vị trí C-3 và C-5. Độ chuyển dịch hóa học của các carbon C-5’/C-5’’ (δC 155.0) gợi ý carbon này liên kết trực tiếp với ngun tử oxy.
Hình 3.13. Một số tương tác chính trên phổ HMBC của hợp chất AO2
Từ các dữ liệu phổ ESI-MS, 1H-NMR, 13C-NMR, HSQC, HMBC và so sánh với tài liệu tham khảo [36] cho phép xác định hợp chất AO2 là hyrtiosin B.
Hình 3.14. Cấu trúc hóa học của hợp chất AO23.1.3. Hợp chất AO5 (Hyrtiosulawesine) 3.1.3. Hợp chất AO5 (Hyrtiosulawesine)
Hợp chất AO5 được phân lập dưới dạng chất rắn màu trắng. Phổ khối ESI- MS của AO5 cho pic ion phân tử proton hóa ở m/z 344 [M+H]+.
Hình 3.15. Phổ MS của hợp chất AO5
Trên phổ 1H-NMR xuất hiện các tín hiệu của 2 hệ ABX ở δH 6.84 (1H, dd,
J = 2.5, 8.5 Hz, H-6’), 7.35 (1H, d, J = 8.5 Hz, H-7’), 8.04 (1H, d, J = 2.5 Hz, H-
4’); 7.16 (1H, dd, J = 2.5, 8.5 Hz, H-7), 7.57 (1H, d, J = 8.5 Hz, H-8), 7.60 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-5). Ngồi ra, tín hiệu của 1 proton dưới dạng singlet ở δH 8.91 (1H, s, H-2’) và 2 proton vòng thơm dưới dạng doublet ở δH 8.18 (1H, d, J = 5.0 Hz, H-4), 8.45 (1H, d, J = 5.0 Hz, H-3) cũng được quan sát thấy trên phổ 1H- NMR (Bảng 3.3).
Phổ 13C-NMR và HSQC của AO5 cho tín hiệu của 20 nguyên tử carbon tương ứng với 1 nhóm carbonyl ở δC 189.9 (C-6’), 9 nhóm sp2 methine ở δC 106.8 (C-5), 108.0 (C-4’), 113.3 (C-7’), 113.9 (C-6’), 113.9 (C-8), 118.5 (C-4), 119.9 (C-
7), 137.4 (C-3), 139.1 (C-2’) và 10 carbon không liên kết trực tiếp với hydro ở δC
8b), 137.5 (C-8a), 140.4 (C-1), 152.6 (C-6), 154.4 (C-5’). Độ chuyển dịch hóa học của các carbon C-6, C-4, C-8a, C-8b, C-1, C-3, C-2’ and C-7′a cho phép dự đoán các carbon này gắn trực tiếp với các nguyên tử oxy và nitơ.
Tương tác xa trên phổ HMBC giữa H-5 với C-7, C-4b, C-6, C-8a; giữa H- 7 với C-5, C-8a; giữa H-8 với C-4b, C-6; giữa H-3 với C-4a, C-1, C-4; giữa H-4 với C-3, C-4b, C-8b cho phép xác định sự có mặt của vòng 6-hydroxy-β- carboline. Tương tự hợp chất AO1-AO2, tương tác HMBC giữa H-2’ với C-3’, C-7’a, C- 3’a; giữa H-4’ với C-7’a; giữa H-6’ với C-4’, C-7’a và giữa H-7’ với C-5, C-3’a, xác định sự có mặt của vịng indole thế ở 2 vị trí C-3 và C-5.
Bảng 3.3. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất AO5 và chất tham khảo
C Hợp chất AO5 Hyrtiosulawesine
≠
δ Ca,b δH (độ bội, J = Hz)a,c δ a,d
C 1 140,4 140,6 3 137,4 8,45 d (5,0) 137,6 4 118,5 8,18 d (5,0) 118,8 4a 132,5 132,8 4b 122,6 122,9 5 106,8 7,60 d (2,0) 107,1 6 152,6 152,9 7 119,9 7,16 dd (2,5; 8,5) 120,1 8 113,9 7,57 d (8,5) 114,2 8a 137,5 137,8 8b 137,4 137,7 2’ 139,1 8,91 s 139,4 3’ 116,1 116,4 3’a 129,8 130,2 4’ 108,0 8,04 d (2,5) 108,3 5’ 154,4 154,7 6’ 113,9 6,84 dd (2,5; 8 ,5) 114,1 7’ 113,3 7,35 d (8,5) 113,6 7’a 132,4 132,6 8’ 189,9 190,2
Hình 3.16. Phổ 1H-NMR giãn rộng của hợp chất AO5
Hình 3.18. Phổ HSQC giãn rộng của hợp chất AO5
Hình 3.20. Một số tương tác chính trên phổ HMBC của hợp chất AO5
Phân tích số liệu phổ ESI-MS, 1D-NMR, 2D-NMR và so sánh với tài liệu tham khảo [37] cho phép xác định hợp chất AO5 là hyrtiosulawesine.
Hình 3.21. Cấu trúc hóa học của hợp chất AO5
Như vậy, từ cặn EtOAc đã phân lập và xác định cấu trúc của 03 hợp chất alkaloid có cấu trúc như sau:
3.2. HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYM XANTHIN OXYDASE
Để làm rõ tác dụng chữa bênh gout của củ Ráy dại, các hợp chất (AO1, AO2 và AO5) được đánh giá ảnh hưởng của chúng đến q trình oxi hóa xanthine tạo thành axit uric dưới xúc tác của XO. Allopurinol là thuốc điều trị gout theo hướng ức chế enzym XO được sử dụng làm chất tham khảo. Khả năng ức chế enzym XO của các hợp chất thể hiện ở Bảng 3.1.
Bảng 3.4. Khả năng ức chế enzym XO in vitro của dịch chiết EtOAc và các hợp chất ở các nồng độ khác nhau TT Tên mẫu Nồng độ thử (µg/ml) % ức chế enzym XO Giá trị IC50 (µg/ml) 1 Cặn EtOAc 128 75 50.58 ± 3.57 32 44 8 17 2 6 0.5 0 2 Hợp chất AO1 (Alocasin A) 128 85 28.57 ± 2.46 32 56 8 14 2 13 0.5 11 3 Hợp chất AO2 (Hyrtiosin B) 128 87 14.19 ± 1.5 32 73 8 42 2 23 0.5 14 4 Hợp chất AO5 (Hyrtiosulawesine) 128 82 32.00 ± 1.37 32 50 8 12 2 5 0.5 4 Chất tham khảo Allopurinol 64 97 2.17 ± 0.15