BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ 1 CỤC

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí cục bộ (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 42)

3.1. Kiểm tra hệ thống lạnh

3.1.1. Kim tra áp sut gas:

Máy không lạnh, kém lạnh. Bám tuyết ngay van ống nhỏ của dàn nóng. Dịng điện hoạt động thấp hơn dòng định mức ghi trên máy. Áp suất gas hút về máy nén thấp hơn áp làm việc bình thường (bình thường từ 60-80psi). Áp suất phía cao áp cũng thấp hơn bình thường. Đó là dấu hiệu bị thiếu gas trong máy.

29

Trong một số máy lạnh, khi bị thiếu gas board điều khiển sẽ tự động tắt máy sau khoảng 5-10 phút và báo lỗi trên dàn lạnh

3.1.2. Kiểm tra hoạt động của máy

Để Remote ở chế độ lạnh, sau đó khởi động cho máy chạy: –Kiểm tra hoạt động của Block và motor quạt dàn nóng. –Kiểm tra hoạt động của quạt dàn lạnh.

–Kiểm tra hoạt động của quạt đảo. –Kiểm tra cường độ dòng điện.

Sau khi đã kiểm tra với tình trạng máy hoạt động bình thường thì tắt máy, tắt nguồn và tiến hành làm sạch các thiết bị trao đổi nhiệt

3.2. Lập quy trình bảo dưỡng hệ thống lạnh

Để bảo dưỡng 1 hệ thống lạnh ta cần thực hiện việc kiểm tra như sau: - Kiểm tra hiệu suất làm việc của máy.

- Kiểm tra hoạt động của Block và motor quạt dàn nóng. - Kiểm tra hoạt động của quạt dàn lạnh.

- Kiểm tra hoạt động của quạt đảo. - Kiểm tra cường độ dòng điện. - Kiểm tra áp suất làm việc của máy.

3.3. Làm sạch thiết bị trao đổi nhiệt

3.3.1. Tháo vỏ máy

Trong hệ thống lạnh việc vệ sinh các thiết bị trao đổi nhiệt là thường xuyên và định kỳ. Máy ĐHKK 1 cục này vệ sinh các thiết bị trao đổi nhiệt không giống như các máy khác vì hệ thống lạnh và hệ thống điện được nằm chung trong 1 vỏ hộp máy nên việc vệ sinh phải đòi hỏi chúng ta phải tháo máy ra khỏi vỏ và đưa đến nơi cần vệ sinh

Trước tiên phải xác định ốc định vị máy vào trong vỏ và tháo ra, sau đó rút cả hệ thống mày ra khỏi vỏ

- Tháo nguồn điện ra khỏi máy. - Tháo mặt nạ máy.

30 - Tiến hành vệ sinh máy.

+ Có thể vệ sinh các dàn máy bằng giẻ lau và bàn chải khơ.

+ Có thể dùng nước và xà phòng nhưng phải chú ý tránh để nước dính vào các thiêt bị điện.

Lưu ý : cần phải cẩn thận các vật dụng xung quanh máy và che chắn lại khi cần thiết, nhân viên làm việc trên độ cao phải có dây an tồn khi làm việc

3.3.2. Vệ sinh thiết bị trao đổi nhiệt

- Cần phải vệ sinh dàn ngưng tụ, dàn bay hơi, các đường ống, máy nén, quạt. ít nhất mỗi năm một lần.

- Ta biết để làm sạch khơng khí trong phịng và làm mát dàn ngưng một khối lượng khơng khí rất lớn được hút vào và đẩy ra qua các dàn trao đổi nhiệt. Quá trình làm việc rất nhiều bụi bám vào và tích tụ trên lối vào bề mặt dàn, trên block, chúng làm cho trở nhiệt tăng lên ở các bề mặt trao đổi nhiệt và có thể dẫn tới nhiều trục trặc hỏng hóc.

- Áp suất ngưng tụ tăng, áp suất bay hơi giảm, tỉ số nén tăng sự làm mát động cơ máy nén cũng khó khăn hơn, tiêu tốn điện năng vì vậy tăng. Máy dễ bị quá tải và có thể cháy động cơ máy nén.

- Bụi bẩn cũng có thể làm cho các thiết bị điện và tự động, đặc biệt các tiếp điểm làm việc không đảm bảo.

Sau khi đưa máy đến nơi vệ sinh xịt rửa thì cần phải dùng bọc nilon bịt kín các động cơ quạt, Block máy và hệ thống mạch điện lại

Tháo lưới lọc của máy trước dàn lạnh ra. Dùng máy xịt rửa nước áp lực cao và xịt trực tiếp vào dàn nóng và dàn lạnh

Lưu ý : khi xịt hết sức chú ý là điều khiển ngọn nước xịt phải thẳng với cánh tản nhiệt của thiết bịtrao đổi nhiệt, điều chỉnh lượng áp lực không quá cao để tránh làm xẹp cánh tản nhiệt

3.3.3. Lắp vỏ máy

Kiểm tra xem dàn trao đổi nhiệt phải sạch, để máy khô ráo hết ta tiến hành tháo bọc nilon ra vàđưa máy vào vỏ lại và vặn ốc vít định vị máy lại

3.4. Làm sạch hệ thống nước ngưng

31

Quan sát kiểm tra hệ thống hoạt động, theo dõi lượng nước ngưng ở dàn lạnh và theo dõi q trình thốt nước của dàn lạnh

Khi phát hiện lượng nước ngưng khơng ứđọng ở đoạn nào thìđánh dấu và ghi nhận chỗ đó, xem đường thốt nước ngưng ờ dàn lạnh có bị co gãy hoặc độ nghiêng của đường thốt nước cóđúng theo u cầu khơng

3.4.2. Vệ sinh toàn bộ hệ thống

Xịt thật sạch các bụi bẫn ởdưới chân máy vàđường nước thoát của máy và vệ sinh toàn bộ hệ thống

Đối với máy làm việc ở mơi trường bẩn thì nên thường xun định kỳ vệ sinh là 3 tháng/lần, những dàn trao đổi nhiệt quá bẩn thì phải ngâm với dung dịch sút NaOH

3.5. Làm sạch hệ thống lưới lọc

- Khơng khí trong phịng bao giờ cũng có bụi ít hoặc nhiều. Nếu để lâu quá nhiều bụi bẩn có thể làm tấm lọc bị đóng kín.

Thao tác :

- Mở các vít sườn hoặc phía trước máy.

- Tháo tấm nắp trước ra.Tấm lọc có thể được lắp lên đường hút hoặc móc vào giá nhựa trên nắp trước.

- Dùng nước và xà phòng để giặt hoặc cọ rửa tấm lọc có thể tháo dễ dàng ra khỏi tấm giá đỡ cũng có thể dùng nước hoặc lau khơ để làm sạch.

- Chu kỳ làm sạch vệ sinh tấm lọc khơng khí dài hay ngắn là tuỳ theo khơng khí trong phịng đó. Thường cứ một tuần hoặc nửa tháng phải tháo tấm lọc ra làm sạch một lần.

3.6. Bảo dưỡng các thiết bị hệ thống điện

Tắt nguồn tổng cấp vào máy Kiểm tra tiếp xúc, thông mạch Vệ sinh lắp ráp hoàn trả hệ thống

3.7. Bảo dưỡng quạt

*. Tra dầu mỡ

- Đối với block kín khơng cần tra dầu mỡ. Chỉ cần tra dầu mỡ cho quạt. - Cần tra dầu mỡ cho quạt ít nhất một năm một lần.

32

3.8. Vn hành và hoàn thin toàn h thng

Sau khi thực hiện việc bảo dưỡng xong, ta quan sát kỹ để khẳng định việc lắp ráp hoàn trả hệ thống đã đảm bảo hồn chỉnh. Sau đó ta tiến hành vận hành lại hệ thống:

- Bật aptomat cấp nguồn.

- Sử dụng điều khiển từ xa đặt ở chế độ làm lạnh. - Nhấn nút ON để chạy máy.

- Điều chỉnh nhiệt độ, tốc độ gió cho phù hợp.

Khi máy đã hoạt động tốt rồi thì ta tiến hành tắt máy, hoàn tất việc thử.

- Nhấn nút OFF trên điều khiển từ xa để tắt máy, - Ngắt aptomat (nếu thời gian dừng máy kéo dài)

4. SỬA CHỮA MÁY ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ 1 CỤC

4.1. Xác định nguyên nhân hư hỏng

Dấu hiệu họat động bình thường của máy lạnh

- Họng thổi nhiệt độ nhỏ hơn 200C

- Ampe (dịng làm việc) bình thường, đúng định mức

4.2. Lp quy trình sa chữa, thay thế

- Tìm mọi cách cho máy chạy

+ ON : CB

+ ON : THERMOSTAT

+ Mở máy chạy LOWCOOL, HIGHCOOL

- Phán đoán, kiểm tra hư hỏng: Khi cho máy hoạt động tùy theo dấu hiệu, hiện tương xảy ra là gì để khi đó cho phép người sửa chữa phán đốn những thiết bị nào trong hệ thống có thể bị hư hỏng.

- Đưa raphương pháp sửa chữa: Sau khi đã xác định được hư hỏng thì ta xác định biện pháp sửa chữa. Sửa chữa có thể là xử lý phục hồi thiết bị, phụ kiện hư hỏng nhưng có có thể là thay mới 1 thiết bị, phụ kiện nào đó trong máy.

VD: Khi vận hành hệ thống xảy ra 1 số sự cố và các sự cố được kiểm tra xác định như sau:

* Nếu quạt và block đều khơng chạy là do khơng có nguồn, hư CB, đứt dây nguồn.Cách giải quyết :

33 + Đo điện áp trước CB

+ Đo điện áp sau CB

+ Xem lại dây dẫn vào máy

* Block chạy, quạt không chạy

+ Có điện vào máy nhưng do quạt hư hay tụ bị đứt. + Đo dòng điện vào quạt.

+ Mòn bạc trên trục động cơ quạt.

* Quạt chạy, block không chạy:Cặp Ampe kìm vào (khơng có ampe hoặc ampe cao)

- Khơng có Ampe (dịng điện bằng 0). + Hư thermostat

+ Block cháy  kiểm tra 3 đầu dây block - Có Ampe cao (dòng điện lớn hơn định mức).

+ Tụ yếu, phải đo tụ + Điện yếu  đo điện áp + Relay áp và tụ đề hư.

* Cắm điện vào quạt và block cho chạy

- Khơng bình thường: Dịng điện tăng  tắt block (điện yếu, block yếu, hay tụ hư )

- Chạy bình thường: Chạy khơng ngắt (xì, nghẹt hay yếu bơm) 

Không lạnh.

4.3. Kiểm tra, thay thế Block máy* Kiểm tra: * Kiểm tra:

- Kiểm tra phần điện:

+ Kiểm tra phần điện: đo kiểm tra lại điện trở bộ dây của Block, để xác định lại C, S, R

+ Kiểm tra cách điện của Block: điện trở cách điện phải lớn hơn 5 mêga ohm

- Kiểm tra phần cơ:

34 + Xác định độ kín Clappe

* Thay thế Block:

Khi thay thế Block thì phải kiểm tra lại cáp (tiết lưu) có phù hợp với Block mới hay khơng. Nếu khơng phù hợp thì phải thay cáp mới

Khi thay máy nén lưu ý cần thay phin lọc gas, vệ sinh xúc rửa lại toàn bộ hệ thống để đánh bật các chất bẩn đóng cặn cùng với dầu bên trong, thay dầu mới, hút chân không và nạp đủ lượng gas mới.

4.4. Sửa chữa, thay thế các dàn trao đổi nhiệt

* Sửa chữa dàn nóng và dàn lạnh của máy lạnh bị dẹp cánh

- Khi các cánh nhơm của dàn nóng hay dàn lạnh bị dẹp thì sự lưu thơng của khơng khí qua dàn sẽ bị cản trở, làm cho dàn nóng giải nhiệt kém, dàn lạnh độ lạnh không tốt. Nguyên nhân là do khi chuyên chở (vận chuyển) bị va chạm, do tháo máy và vệ sinh máy không đúng kỹ thuật, thường là chỉ bị mặt ngoài. Phải tiến hành sửa chữa.

Thao tác :

1. Tháo mặt nạ máy, rút sườn máy ra khỏi vỏ, để lộ bề mặt dàn nóng, dàn lạnh.

2. Dùng hai thanh sắt mỏng (bề dày 1 mm). Một thanh ta tựa vào và một thanh vuốt dọc theo cánh từ trên xuống dưới.

3. Tiếp tục tiến hành cho các vị trí có cánh nhơm bị dẹp.

* Sửa chữa dàn nóng- dàn lạnh của máy lạnh bị hở

- Khi dàn lạnh bị hở máy sẽ bị thiếu gas hoặc mất gas hoàn toàn làm cho máy kém lạnh hoặc khơng lạnh. Chỗ xì hở sẽ có vết dầu loang. Vị trí xì hở có thể ở các co ống nhưng cũng có thể ở các thanh thẳng.

- Nếu vị trí xì hở ở các thanh thẳng thì khơng nên phá bỏ cánh nhôm và hàn. Do ống đồng ở các thanh rất mỏng và vị trí bị cánh nhơm che khuất.Tốt nhất là thay các thanh thẳng.

4.5. Sửa chữa, thay thế van tiết lưu

Áp suấtthấp áp thấp ( có thểvềtới áp suất chân khơng là dưới 0bar/cm2) và áp suất cao thấp. Khơng khí trong phịng khơng mát. Sờđường ống 2 bên khơng nóng, khơng lạnh.

35

Hình 1.28. Hình dạng ngồi của đồng hố đo áp suất kép

Nguyên nhân:

Van tiết lưu ống mao bị tắc do cặn bẩn đóng kẹt trên ống tiết lưu của vanVan tiết lưu ống mao bị tắc do cặn bẩn đóng kẹt trên ống tiết lưu của van.

Phương pháp khắcphục:

Thay thế van tiết lưu ống. Thực hiện quy trình bảo dưỡng vệ sinh bảo dưỡng lại tồn bộ hệ thống, thay phin lọc gas, thay dầu mới, hút chân không, nạp gas mới. Nếu hệ thống bên trong quá bẩn, dầu chuyển màu cần thay bầu ngưng trên hệ thống này.

Lưu ý: Trên hệ thốngsửdụng van tiếtlưuống thì đoạnống sau van tiếtlưu

này vào đến giàn lạnh sẽ ln lạnh khi hoạtđộng bình thường

4.6. Sửa chữa, thay thế van lọc

Với chức năng là làm sạch môi trường dùng mơi lạnh, phin lọc gas điều hịa sẽ lọc những tạp chất trong khơng khí trước khi chúng đi vào bên trong.

Do đó nếu phin điều hịa gặp vấn đề, dung mơi lạnh sẽ không được khử khuẩn,khử ẩm. Nó sẽ dẫn đến tình trạng điều hịa bị tắc ẩm. Khi điều hịa bị tắc ẩm, ở đầuthốt khí ra của điều hòa sẽ bị đọng nước, đồng thời việc làm mát cũng bị giảm đi nhiều.

Đây có thể là dấu hiệu mà dễ để bạn có thể nhận ra nhất. Bạn chỉ cần dựa vào khả năng tỏa hơi mát của điều hòa trên xe của bạn .

Nếu điều hịa của bạn khơng được mát đều, bạn nên đi kiểm tra. Trong trường hợp xấu, bạn cần thay phin lọc gas điều hịa

Khi dầu bơi trơn đã q lâu so với thời hạn sử dụng của nó. Nó sẽ chuyển hóa thành chất khác và làm ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng. Nhưng đây là nguyên nhân khó để phát hiện nhất. Nên để đảm bảo hệ thống này được hoạt động

36

một cách an tồn bình thường, thì bạn cần đi kiểm tra, bảo dưỡng để thay phin điều hòa.

Khi thay thế phim lọc cần lưu ý:

+ Khi hàn kết nối vào hệ thống khơng để phim lọc nóng q mức (phải giải nhiệt cho phim lọc)để tránh làm cháy các hạt hút ẩm của phim lược.

4.7. Sửa chữa, thay thế van đảo chiều

Trong thực tế van đảo chiều ga rất ít khi hỏng, nhưng nếu hỏng thì có thể hỏng ở 2 dạng như đứt cuộn dây điện từhoặc kẹt thanh trượt bên trong thân van.

Hình 1.29. Hình dạng ngồi của van đảo chiều

* Kiểm tra:

Bật đồng hồ vạn năng thang x1kΩ đo vào 2 chân đấu điện của cuộn dây, nếu có điện trở trong khoảng 1k đến 8k thì cuộn dây cịn tốt. Sau đó ta bật cho máy chạy chế độ làm nóng, nếu thấy bộ phận điều khiển cấp nguồn cho cuộn dây điện từ và kim van hút sang bên phải nhưng thanh trượt khơng sang phía bên phải, máy khơng làm nóng được thì lúc này thanh trượt bị kẹt.

* Khắc phục:

–Ta có thể khắc phục bằng cách dùng búa cao su gõ mạnh vào thân van, nếu không được ta phải thay van khác.

– Khi van đảo chiều bị hỏng cuộn dây ta chỉ cần tháo ốc ra rồi thay cuộn dây mới là được.

37

– Nếu van đảo chiều bị kẹt thanh trượt trong thân van, khi hàn van đảo chiều mới vào hệ thống thì ta nên đắp ướt vào thân van khi hàn để tránh bị cháy thanh trượt bên trong thân van.

4.8. Sửa chữa, thay thế quạt

- Khi quạt khơng hoạt động thì Block hoạt động sẽ bị nóng q mức và khi đó thì Thermic sẽ tác động ngắt Block.

- Việc đo kiểm tra quạt như đã đề cập ở trên: Các đầu dây của quạt luôn thông mạch với nhau; Cách điện của quạt phải đảm bảo.

- Nếu quạt bị kêu: do khơ dầu, do ốc vít định vị khơng chặt. Khi đó, tháo quạt ra, vơ dầu bơi trơn (mỡ bị) cho quạt, siết lại các ốc vít.

- Nếu quạt bị đứt dây bên trong thì ta có thể quấn lại hoặc thay quạt mới.

4.9. Sửa chữa hệ thống điện

Hệ thống điện trong máy lạnh khi sử dụng với thời gian dài có thể dẫn đến những tình trạng hư hỏng như:

- Bị quá tải đường dây

- Bị bong tróc do cơn trùng cắn - Đứt dây

Như vậy việc sửa chữa cho 1 hệ thống điện trong máy lạnh ta cần phải đo kiểm tra:

- Nếu điện áp đầu đường dây đủ mà điện áp đến máy khơng có thì ta xác định đường dây đó đã bị đứt

- Nếu điện áp đầy đủ nhưng khi vận hành (block đã hoạt động) điện áp lại thiếu thì ta xác định là đường dây bị quá tải

4.10. Xác định nguyên nhân gây hư hỏng hệ thống điện

Để xác định nguyên nhân hư hỏng của hệ thống là rất quan trọng và phải nắm

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí cục bộ (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)