99
2.1. Đọc sơ đồ, bản vẽ
- Đọc bản vẽ bố trí máy và hệ thống điện - Đọc bản vẽ lắp đặt của nhà sản xuất
Hình 4.6. Bản vẽ chi tiết khối trong nhà
2.2. Lắp đặt cục ngoài trời
- Khi bắt dàn nóng vào giá treo hay kệ đỡ cần lưu ý là phải lắp đặt đầy đủ các đệm cao su để giảm chấm.
100
- Khi lắp dàn nóng sao cho khơng xảy ra hiện tương khí nóng quay trở lại hoặc cản trở lưu thơng khơng khí.
- Phải đảm bảo khoảng cách mặt sau của máy với vật cản phải > 300 mm, khoảng cách mặt trước của máy với vật cản > 1000 mm, khoảng cách mặt cạnh của máy với vật cản > 500 mm.
Hình 4.7. Lắp đặt khối ngồi nhà
Tiến hành như sau:
• Đo vị trí đặt giá treo, tiến hành lấy dấu;
• Dùng khoan khoan vào vị trí vừa lấy dấu, đóng nở rồi bắt giá; • Đưa máy lên giá, dùng bulơng bắt chặt chân máy vào giá đỡ; • Tiến hành loe ống và kết nối với dàn nóng;
• Lắp ống nước xả dưới đáy dàn nóng (đối với máy 2 chiều).
2.3. Lắp đặt cục trong nhà
101 –Vững chắc và không bị rung.
–Đảm bảo tính thẩm mỹ.
–Cách xa nguồn nhiệt và hơi nóng, khơng bị chắn gió. –Nước ngưng tụ có thể chảy dễ dàng.
–Nguồn điện đảm bảo.
Hình 4.8. Lắp đặt khối trong nhà 2.3.1. Lấy dấu khoan, đục lỗ:
- Xác định vị trí đặt lỗ ống ga, lỗ ống thốt nước, sau đó, lấy bút vạch lên rồi dùng khoan rút lỗ khốt trên tường cho thật chính xác.
- Tiếp đến lại xác định 4 vị trí đưới trần. Sau đó, khoan 4 lỗ đó. Độ sâu và đường kính lỗ tùy thuộc vào tắc kê được chọn.
- Bắt cố định tắc kê đạn vào lỗ khoan, sau đó xác định độ dài cây ty treo máy mà bắt 4 cây ty và khóa chắc chắn vào 4 tắc kê đạn.
2.3.2. Lắp đặt khối trong nhà vào vị trí:
- Tháo hai nắp cốp che ở hai cạnh dàn lạnh sau đó đưa lên gài vào rãnh hãm treo dàn lạnh điều chỉnhcân bằng rồi hãm cố định buloong bắt dàn lạnh lại.
102
- Dùng thước thủy cân chỉnh độ cân bằng cho máy
Hình 4.9. Thi cơng lắp đặt khối trong nhà
2.4. Lắp đặt đường ống dẫn gas-điện và đường nước ngưng
2.4.1. Chuẩn bị đường ống
- Chuẩn bị ống dẫn gas phải đúng kích thướt, theo kỹ thuật yêu cầu, ống phải được sạch sẽ, mới, chiều dài ống phải được trừ hao và tính sẵng
2.4.2. Nối ống dẫn vào hai dàn
- Cắt ống dẫn ga bằng dao cắt ống đồng và dùng dao cạo mép đầu ống sau khi cắt ống đồng (nên cẩn thận ngăn không cho mạt vụn đồng rơi vào trong ống).
- Cách nhiệt toàn bộ ống dẫn ga.
- Lấy miếng chặn ở rắc-co có ren trong (rắc-co cái) ra và đưa ống đồng vào trong rắc-co cái.
- Loe ống đồng sao cho đầu loe ống đồng tròn đều.
- Dùng nhớt ga lạnh thoa trên đầu loe ống đồng và miệng côn của van trước khi nối với nhau.
- Đặt ống đồng và van thẳng hàng rồi xiết nhẹ rắc-co cái bằng tay khoảng từ 3 đến 5 vòng.
- Xiết chặt rắc-co cái với van bằng mỏ lết hoặc chìa khóa. - Lập lại q trình trên cho ống ga còn lại.
Chú ý: Khi xiết rắc-co phải cẩn thận, vì xiết khơng đúng lực có thể làm hỏng ren của rắc-co và gây xì ga.
103
CHÚ Ý:
• Khơng được mở van cấp dịch và van hồi khi việc lắp đặt chưa hồn tất.
• Xả Air hệ điều hồ bình thường và mở gas.
• Hút chân khơng hệ thống (bắt buộc) với hệ điều hồ inverter.
• Dàn nóng đã được nạp gas sẵn khi xuất xưởng nên dàn nóng khơng phải hút chân khơng (đuổi khí).
• Sau khi lắp đặt đường ống gas, phải hút chân khơng hoặc xả đuổi khí đường ống dẫn gas và dàn lạnh.
• Hồn tất việc hút chân không mở van cấp dịch. Bật máy cho máy hoạt động.
2.4.3. Nối ống thoát nước ngưng từ dàn lạnh ra
Tất cả các loại máy treo tường đều cóđoạn ống nước thoát được bọc cách nhiệt rất chắc chắn và được gắn vào 1 bên bất kỳ của máng thoát nước. Tuỳ theo yêu cầu lắp đặt mà người ta gắn 1 bên. Nhưng tuy nhiên nếu đường thoát nước q dài so với đoạn ống này thì có thể nối thêm bằng đoạn ống thoát nước khác như : ống xoắn ruột gà, ống nhựa bình minh….Để đảm bảo cho lượng nước khơng bị ngưng phía bên ngồi người ta bọc cách nhiệt đoạn ống đó lại hoặc quấn băng cách nhiệt lại
Thơng thường đoạn ống thốt nước ngưng là phi 21 hoặc 27 tuỳ theo từng loại công suất máy
2.4.4. Đấu điện cho máy
- Lắp dây điện vào domino và xiết chặt. Chú ý ký hiệu đấu điện trên domino dàn lạnh và dàn nóng phải giống nhau.
- Kẹp giữ dây điện bằng móc kẹp dây.
- Lắp lại nắp che hộp điện, và xiết chặt các vít. Máy phải được nối đất để ngăn ngừa điện giật trong trường hợp rò rỉ điện. Khi lắp máy ở khu vực ẩm ướt nên lắp thêm CB chống rị rỉ.
104
Hình 4.10. Đấu điện cho máy
2.5. Thử xì hệ thống
Thơng thường thử kín hệ thống bằng khíNitơ hoặc khí nén và chỉ thử kín các chỗ rắc co kết nối. Nhưng để đảm bảo tốt người ta dùng khí nito, bởi vì khí Ni tơ có áp lực cao, và sẽ tìm ra được những chỗ rị rỉ có khả năng bị rị rỉ trong thời gian ngắn khi vận hành máy
Dùng bọt xà phịng bơi lên những chỗ nghi ngờ, khi phát hiện chỗ xì thì ta tiến hành khố van lại ngưng cung cấp khí nito vào hệ thống và nhích mở nhẹ rắc co ra để khí nito thốt hết ra và tiến hành tháo ra và khắc phục sự cố
Khi hệ thống khơng bị xì thì ta tiến hành dùng khí nito đang thử xìđể làm sạch hệ thống bằng cách bơm khí nito vào hệ thống tạo áp lực cao. Sau đó nhích mở mạnh van xãđể nito thoát nhanh ra và tạo cho áp lực mạnh khi có các tạp chất trong hệ thống cũng sẽ được tống mạnh theo khí nito ra ngồi, và tiến hành làm nhiều lần để hệ thống được sạch an toàn hơn
2.6. Hút chân không
Sau khi lắp đặt đường ống dẫn ga, phải hút chân khơng đường ống dẫn ga và dàn lạnh.
Sau khi hồn tất hút chân không, mở van cấp dịch và van hồi.
Ghi chú:
- Khơng nên dùng ga để đuổi gió (khơng khí). - Khơng dùng máy nén để hút chân không.
105
- Nên nạp thêm ga khi đường ống dẫn ga quá.
2.8. Chạy thử máy và nạp gas bổ xung
Sau khi lắp đặt xong, kiểm tra xì xong ta đóng nguồn khởi động máy: - Đo kiểm tra dòng điện
- Đo kiểm tra áp suất gas
- Quan sát, kiểm tra các dấu hiệu của hệ thống lạnh đã đủ lạnh.
3. BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ ÁP TRẦN
3.1. Bảo dưỡng hệ thống lạnh
3.2.1. Tắt nguồn tổng cấp vào máy
Trước khi cần thực hiện việc bảo dưỡng ta cần kiểm tra lại hệ thống lạnh
- Khởi động máy lạnh, sử dụng remoter kiểm tra độ nhạy để điều khiển chuyểnđổi các chếđộ.
- Kiểm tra sựhoạtđộngcủa quạt dàn lạnh, lá đảo.
- Kiểm tra sự hoạt động của dàn nóng: Block, motor quạt, đo áp suất gas (nếu cần).
- Kiểm tra điện áp, cường độ dòng điện.
Nếu máy lạnh xảy ra trục trặc ở hạng mục nào hoặc vẫn hoạt động bình thường, nhân viên cần phải thơng báo tình trạng với khách hàng để tiến hành các công việc tiếp theo.
3.1.2. Tháo vỏ máy
- Ngắt cầu dao điện, tháo mặt nạ dàn lạnh, lưới lọc, tháo máng nước và quạt đảo (nếu thấy cần).
3.1.3. Vệ sinh thiết bị trao đổi nhiệt a. Đốivới dàn lạnh:
106
Hình 4.11. Vệ sinh khối trong nhà
• Tháo toàn bộ vỏ và mặt nạ máy ra ngoài để vệ sinh. lưu ý khi vệ sinh mặt nạ của máy chúng ta nên tháo bo mắt nhận tín hiệu và bàn phím điều khiển ra để tránh nước vào làm chạm chập mạch điện.
• Tháo máng hứng nước xuống để vệ sinh lưu ý máng của máy áp trần rất dài nên phải cẩn thận phần máng xốp, nếu sơ ý khi di chuyển hoặc xịt rửa sẽ gây ra gãy máng.
• Tháo vỏquạt lồng sócdàn lạnh ra vệ sinh bên ngoài, kiểm tra bạc đạn, tra dầu mỡ.
• Tháo bo mạch điều khiển để vệ sinh, hong sấy bo mạch.
• Tến hành căng bạt hứng nước chuyên dùng rồivệ sinh dàn lạnh bằng nước áp lực cao. có thể dùng hóa chất tẩy rửa dàn tùy theo mức độ bẩn và cáu cặn bám trên dàn.
• Lưu ý khi xịt dàn chúng ta phải lảm thật kỹ và điều chỉnh áp lực nước phải đủ mạnh, khi xịt thì phải tiến hành xịt cảhai bề mặt trên và dưới, trong và ngồi thì mới tẩy được hết bụi bẩn phía trong dàn vì dàn máy áp trần thường rất dầyvà quạt lại thổi từ phía trong dàn thổi ra (khơng như máy treo tường là hút từ ngoài vào
107
thổi ra) nên bụi thường bám vào bề mặt bên trong dàn rất khó làm sạch khi mà bơm nước yếu hoặc làm không đúng cách.
• Thơng thụtđường ống thốt nước cho đến khi hết cặn bẩn.
• Sau khi thực hiện các cơng đoạn trên xong thì lau khơ và lắp lại theo trình tự cái nào tháo trước lắp sau, tháo sau lắp trước
b. Đối với dàn nóng:
–Tháo gỡ vỏ máy, dùng máy bơm áp lực xịt rửa dàn ngưng tụ, cánh quạt, xịt tia nước theo phương chiều dọc của dàn ngưng tụ (hoặc bằng hoá chất chuyên dùng khi cần thiết).
Lưu ý: khi xịt dàn không được để làm xếp những lá nhôm tản nhiệt.
– Không được xịt hoặc để nước bắn vào môtơ quạt, những mối nối dây điện (domino), khởi động từ, tụ điện, mạch điện tử (nếu có), gắn lại vỏ máy hồn tất việc bảo trì.
– Sau khi hồn tất các cơng việc trên ta cho máy chạy, kiểm tra việc thoát nước và các thông số kỹ thuật.
3.1.4. Làm sạch hệ thống nước ngưng
Thơng ống thốt nước bằng máy bơm áp lực, phải bảo đảm đường ống thật sự thơng thốt.
3.1.5. Vệ sinh lưới lọc
Lưới lọc khơng khí là nơi rất hay bị bám bụi, gây ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu suất, cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe và sinh hoạt của gia đình bạn.
Để làm vệ sinh lưới lọc, trước hết bạn cần tháo mặt dàn lạnh, rút lưới ra rồi để lưới lọc ở dưới máy nước và phun rửa sạch. Sau đó bạn vẩy khơ rồi cắm vào mặt máy lắp lại. Lưới lọc khơng khí rất dễ bám bụi nên bạn phải vệ sinh chúng khoảng 2 tuần 1 lần
3.1.6. Lắp vỏ máy
Sau khi đã hồn tất cơng tác bảo dưỡng cho máy ta tiến lắp lại nắp máy
3.1.7 Khởi động máy
- Kiểm tra lại tồn bộhệthống máy.
- Đóng CB nguồn,đo kiểm tra lại điện áp nguồncấp cho máy: đảm bảo đủ điện áp nguồn.
108 - Chỉnh nhiệtđộlạnh ởmức thấpnhất.
3.1.8 Kiểm tra dòng điện của máy
Kiểm tra lại dòng điện hoạt động của máy. Sau đó so sánh dịng điện này với dịng điện định mức của máy. Nếu dòng điện đo được bằng dịng định mức thì hệ thống hoạt động là ổn định
3.1.9 Kiểm tra lượng gas trong máy
Dùng đồng hồ đo áp suất để xác định áp suất làm việc. Nếu loại gas đang sử dụng là R22 và áp suất đo được khi hệ thống làm việc ổn định nằm trong khoảng 60 – 80 PSI thì hệ thống đã làm việc đủ gas.
Nếu áp suất đo được nhỏ hơn 60PSI và dịng điện nhỏ hơn định mức thì hệ thống đang thiếu gas. Khi đó ta phải nạp gas bổ sung.
Hình 4.12. Kiểm tra gas trong máy
3.1.10. Xử lý, nạp gas nếu cần
Khi hệ thống thiếu gas thì ta cần nạp gas bổ sung cho hệ thống
Một trong những dấu hiệu dễ nhận biết nhất khi máy lạnh bị thiếu gas đó là khi bật chiều lạnh thì dàn lạnh khơng tỏa ra hơi lạnh (hoặc hơi lạnh yếu) và dàn
109
nóng khơng thấy có hơi nóng thổi ra. Ngược lại, khi bật chiều nóng thì dàn lạnh khơng tỏa ra hơi nóng và dàn nóng khơng thổi ra hơi lạnh.
Ở một số máy lạnh dịng cao cấp có gắn sẵn một sensor báo tình trạng gas trong máy. Nếu thiếu gas, máy lạnh sẽ không hoạt động.
Việc nạp gas bổ sung cho điều hòa chỉ áp dụng với các dòng máy điều hòa sử dụng gas R22, còn gas R410 cần phải rút hết số gas cũ ra khỏi điều
hịa thì mới có thể tái nạp lại đầy gas cho điều hòa. Cách thực hiện như sau:
Bước 1: Kết nối đồng hồ nạp gas vào hệ thống
–Nối dây đồng hồ đo gas vừa tháo từ bơm chân khơng với bình gas.
–Sử dụng cân và lộn ngược chai ga để có thể nạp ga lỏng cho hệ thống (nạp gas lỏng).
Bước 2: Xả khí cho đồng hồ đo gas
Bạn từ từ mở van chai ga và nhấn nhẹ vào đầu xả khí của đồng hồ. (Hãy cẩn thận với ga lỏng). Phải thực hiện hút chân không đối với Gas R410A, R32
Bước 3: Mở van xanh và tiến hành nạp ga lỏng cho hệ thống.
– Nếu không thể nạp khối lượng gas nhất định cho điều hịa thì có thể nạp thành nhiều lần, (mỗi lần nạp khoảng 150 gam) trong khi máy đang chạy ở chế độ làm lạnh; Tuy nhiên phương pháp này không hiệu quả và tốn thời gian. Hãy đợi khoảng vài phút và tiến hành nhốt ga rồi tiếp tục thực hiện quá trình nạp.
– Nếu khơng dùng cân thì việc nạp ga lỏng cho máy đang chạy nên thực hiện từ từ, nạp ít một. Khi áp suất đạt khoảng 50 PSI thì nên chuyển sang nạp ga hơi để tiện cân chỉnh lượng ga nạp.
–Giá trị áp suất trên đồng hồ chỉ chính xác khoảng 20 phút sau khi dừng nạp ga lỏng vào máy. (Thông thường cao lên)
–Tùy từng loại điều hòa mà giá trị áp suất hút là khác nhau, giá trị áp suất hút củađiều hòa LG vào khoảng từ 60~80 PSI. Giá trị áp suất hút còn phụ thuộc vào nhiệt độ ngoài trời, nhiệt độ trong nhà, độ sạch của dàn, lưới lọc. Để quyết định áp suất hút cần kiểm tra nhiệt độ ống hút. Máy đủ ga thường ống hút phải lạnh sau khoảng 20 phút kể từ lúc máy nén bắt đầu chạy.
Cuối cùng, tháo đồng hồ, và lắp lại các van cho chặt chẽ.
110
–Tuyệt đối tránh việc nạp khối lượng lớn gas lỏng liên tục vào đường hút của điều hòa trong khi máy lạnh đang chạy. Việc này, có thể làm hỏng hoặc giảm tuổi thọ máy nén điều hòa.
– Khi nạp gas lỏng cho điều hòa, áp suất hút sẽ thấp hơn thực tế. Do đó, cần vận hành máy lạnh sau 30 phút để áp suất hệ thống ổn định trước khi đo.
3.2. Bảo dưỡng hệ thống điện
3.2.1. Tắt nguồn tổng cấp vào máy
- Dùng bộ điều khiển tắt máy - Bật OFF CB nguồn
3.2.2. Kiểm tra tiếp xúc, thơng mạch
- Dùng vít vặn chắc lại các cực của CB, các Domino của máy
3.2.3. Vệ sinh lắp ráp hoàn trả hệ thống
- Vệ sinh bụi bẩn bám vào thiết bị, tường nhà.
- Lắp ráp lại những vật dụng mà quá trình vệ sinh mình đã tháo ra.
3.2.4. Bảo dưỡng quạt
- Tháo vỏ máy
- Tháo cánh quạt và vệ sinh quạt - Tháo quạt và tra dầu mở cho quạt - Lắp quạt, cánh quạt và vỏ máy
- Vận hành máy và kiểm tra lại độ ồn của quạt
3.2.5. Tra dầu mỡ
Việc tra dầu mở để bôi trơn cho các ổ trục quạt sẽ giúp cho quạt chạy êm