Có 4 loại trách nhiệm:
+ Trách nhiệm tập thể + Trách nhiệm cá nhân + Trách nhiệm liên đới + Trách nhiệm cuối cùng
Suy đến cùng thì trách nhiệm thuộc về cá nhân hay tổ chức? Tại sao?
Suy cho cùng, trách nhiệm thuộc về cá nhân. Bởi vì, Cá nhân là đơn vị xây nên và là nền tảng cốt lõi của tập thể. Trên lý thuyết một cá nhân có thể không tham gia vào bất cứ tập thể nào, nhưng không có tập thể nào tồn tại mà không cần đến cá nhân. Nhìn theo một cách nào đó, tập thể chỉ là một cái mác dùng để gọi tên, phân loại hay nhận dạng các cá nhân. Trong thực tế, có thể nói rằng tập thể khơng hề tồn tại với tư cách một thực thể hay một ý chí riêng biệt và thống nhất hoàn toàn như cá nhân.
Giám đốc điều hành giúp tạo tiền đồ cho thành công của doanh nghiệp. Dù quy mơ, cách thức hoạt động hay loại hình cơng ty như thế nào thì họ cũng phải gánh vác các trách nhiệm quan trọng như nhau. Vấn đề quan trọng nhất chính là giám đốc điều hành có nhìn nhận và hoạch định được chiến lược cho doanh nghiệp của mình hay không. Việc giải quyết và đưa ra các quyết định là một điều khó khăn trong quản lý. Nếu khơng có điều đó, cơng ty chỉ đơn thuần tập hợp các mục tiêu cá nhân rời rạc và không liên kết với nhau.
Nguyên tắc 4: Xác lập và xử lý mối quan hệ chức năng, chế độ công tác và lề lối làm việc
Chế độ công tác và lề lối làm việc là các quy định nhằm điều chỉnh hành vi của các đối tượng tham gia mối quan hệ chức năng, được xây dựng thành nề nếp và tói quen; thể hiện sự ràng buộc của tổ chức.
Mối quan hệ chức năng bao gồm những mối quan hệ theo tuyến nào? Và xử lý mối quan hệ đó ra sao?
Mối quan hệ chức năng bao gồm những mối quan hệ theo tuyến ngang ( quan hệ giữa các đồng nghiệp, bộ phận) và chiều dọc (lãnh đạo và các phòng ban). Trong các mối quan hệ trên, đều diễn ra sự phục tùng và hỗ trợ lẫn nhau.
Ví dụ:
+ Cấp dưới phục tùng mệnh lệnh của nhà lãnh đạo trong công ty các bộ phận + các cá nhân trong từng bộ phận có trách nhiệm hõ trợ, giúp đỡ các cá nhân, bộ phận khác