Flip Flop với ngõ vào Preset và Clear

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật số (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử CĐTC) (Trang 37)

BÀI 02 : FLIP –FLOP

7. Flip Flop với ngõ vào Preset và Clear

Tính chất c a FF là cĩ trạng thái ngõ ra bất kỳ khi mở máy. Trong nhiều trường hợp cĩ thể đặt trước ngõ ra Q=1 hoặc Q = 0 Vì vậy để xác lập trạng thái ban đ u c a các FF người ta thêm vào FF với các ngõ vào Preset (đặt trước Q=1) và ngõ vào Clear ( xĩa Q = 0) mạch cĩ dạng ( hình 5.13: ) và hình 5.14a,b là k hiệu c a FF RS cĩ ngõ vào Preset và Clear tác động ở mức cao và mức thấp.

Hình 5.13:

K hiệu c a các FF với các ngõ vào Preset và Clear như hình 5.14

a. b.

Hình 5.14: a. PRE và CLR tác động ở mức cao b. CLR tác động ở mức thấp

Bảng trạng thái

38

0 0 Tác động theo ngõ vào Tác động theo ngõ ra

0 1 0 1

1 0 1 0

1 1 Trạng thái cấm Trạng thái cấm

Giải thích nguyên lý hoạt động:

Khi PRE = 0 và CLR = 0 thì PRE CLR khơng tác dụng (m i c ng NAND cĩ một ngõ vào là 1) tức là FF tác động theo ngõ vào.

Khi PRE = 0 và CLR = 1 khi đĩ PRE khơng tác dụng cịn CLR tác dụng Q= 1 và Q = 0 bất chấp điều kiện ngõ vào.

Khi PRE = 1 và CLR = 0 khi đĩ PRE tác dụng cịn CLR khơng tác dụng Q= 1 và Q = 0 bất chấp điều kiện ngõ vào.

Khi PRE = 1 và CLR = 1 là trạng thái cấm vì khơng thể đặt trước và xĩa đồng thời. Tại một thời điểm khơng thể tác động cả PRE và CLR.

8. Tính tốn, lắp ráp một số mạch ứng dụng cơ bản

Cho hệ tu n t cĩ 1 ngõ vào X và 2 ngõ ra Z1, Z2. Hệ cĩ 4 trạng thái A B C và D cĩ giản đồ trạng thái như hình sau. Với phép gán trạng thái (m hĩa trạng thái) A: Q1Q2 = 10, B: Q1Q2 = 00, C: Q1Q2 = 01 và D: Q1Q2 = 11. H y thiết kế hệ bằng FF- JK và c ng logic hoặc FF-D. Biết rằng khi xung clock vào cĩ cạnh xu ng hệ sẽ chuyển trạng thái. Dùng bìa K, ta cĩ: 1 1 2 1 2 1 2 1 1 1 1 2 2 2 2 2 . . . . . Z Q Q Q Q Q Q D Q X Q Q Q Z Q D Q X Q             1 2 JQ K1  X J2  X Q. K2  X Q1 * Thiết kế bằng FF- JK và cổng

39

Bài tập:

Bài 1: Để x y d ng một flipflop mới XY như hình sau(b qua ch n SET và CLR)

a) Tìm phư ng trình đặc trưng c a flipflop XY b) Suy ra bảng giá trị c a flipflop XY.

Bài 2: Xác định ngõ ra c a mạch logic cĩ nh ng ngõ vào như hình sau

Bài 3: Cho mạch logic như hình vẽ xác địnht n s ngõ ra c a mạch hình sau

40

YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 2

Nội dung:

+ Về kiến thức: Trình bày được khái niệm và ph n biệt s khác nhau gi a các họ c a Flip flop (FF) hiểu được cácbảng ch n trị ( bảng s thật) c a m i FF.

+ Về kỹ n ng: sử dụng thành thạo các dụng cụ đo để đo được các ch n tín hiệu điện áp ở ngõ vào –ra c a IC lắp ráp một s mạch c bản ....

+ N ng l c t ch và trách nhiệm: Đảm bảo an tồn và vệ sinh cơng nghiệp. Phư ng pháp:

+ Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết trắc nghiệm.

+ Về kỹ n ng: Đánh giá kỹ n ng th c hành đo được các thơng s trong mạch điện theo yêu c u c a bài lắp ráp một s mạch c bản

+ N ng l c t ch và trách nhiệm: T m cẩn thận chính xác ng n nắp trong cơng việc.

41

BÀI 03: MẠCH ĐẾM VÀ THANH GHI

Mã Bài: MH15-03 Giới thiệu:

Mạch đếm được x y d ng từ các ph n tử nhớ và các phẩn tử t hợp. Các mạch đếm là thành ph n c bản c a các hệ th ng s chúng được sử dụng để đếm thời gian chia t n s điều khiển các mạch khác.

Trong máy tính, thanh ghi (tên thường gọi c a mạch ghi dịch) là n i lưu tạm

d liệu để th c hiện các phép tính các lệnh c bản như ghi d liệu dịch thơng tin .... Ngồi ra mạch ghi dịch cịn nh ng ứng dụng khác như: tạo mạch đếm vịng biến đ i d liệu n i tiếp ↔ song song dùng thiết kế các mạch đèn trang trí quảng cáo. . .

Mục tiêu:

- Trình bày được cấu tạo nguyên l hoạt động các mạch đếm thanh ghi thơng dụng.

- Nêu được các ứng dụng c a các mạch đếm và thanh ghi trong kỹ thuật.

- Lắp ráp sửa ch a đo kiểm được các mạch đếm thanh ghi đúng yêu c u kỹ thuật.

- Rèn luyện tính tỷ m chính xác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp.

Nội dung:

1. Mạch đếm

Mạch đếm th c hiện chức n ng đếm lên hoặc đếm xu ng dưới tác động c a xung đồng hồ (xung CK). Mạch đếm cĩ thể chia làm hai loại như sau:

Mạch đếm khơng đồng bộ là mạch đếm mà người ta sử dụng các FF liên kết với nhau theo dạng n i tiếp. M i ngõ ra c a một FF đồng thời làm xung CK cho t ng sau. Vì vậy các FF sẽ đ i trạng thái một cách tu n t từ FF đ u tiên đến FF cu i cùng.

Mạch đếm đồng bộ các FF được kích hoạt song song bởi xung CK đều này làm cho các FF thay đ i trạng thái đồng thời.

1.1. Mạch đếm lên khơng đồng bộ

X y d ng mạch đếm lên nhị ph n 3 bit hình 6.1

Hình 6.1: Cấu trúc mạch đếm lên khơng đồng bộ

Mạch đếm lên nhị ph n 3 bit với xung CK tác động cạnh xu ng và ngõ vào xĩa CLR tích c c ở mức thấp. Bảng trạng thái hình 6.1: CK Q2 Q1 Q0 0 0 0 0 1 0 0 1 2 0 1 0

42 3 0 1 1 4 1 0 0 5 1 0 1 6 1 1 0 7 1 1 1 8 0 0 0

Giải thích hoạt động của mạch:

Giả sử trạng thái ban đ u các ngõ ra Q0 = Q1 = Q2 = 0 .

Các ngõ vào J K c a FF đều n i lên mức cao nên các FF luơn lật trạng thái ngõ ra khi cĩ xung CK tác động cạnh xu ng.

Khi xuất hiện cạnh xu ng c a xung CK thứ nhất Q0 thay đ i trạng thái từ Q0 = 0

sang Q0 = 1. Cịn Q1 vẫn bằng 0 do FF chưa được tác động.

Khi xuất hiện cạnh xu ng c a xung CK thứ hai Q0 thay đ i trạng thái từ Q0 =1

sang Q0 = 0 làm CK1 thay đ i theo. Lúc đĩ CK1 thay đ i trạng thái từ Ck1 = Q0 = 1

sang Ck1 = Q0 = 0 làm ngõ ra Q1 c a FF1 thay đ i trạng thái thái từ Q1 = 0 sang Q1

= 1.

Với cạnh xu ng c a xung CK thứ ba tư ng t ta cĩ Q0 thay đ i trạng thái từ Q0 = 0 sang Q0 = 1.

Quá trình cứ xảy ra tại cạnh xu ng c a xung CK và như vậy mạch đ th c hiện đếm lên nhị ph n 3 bit.

Dạng sĩng tín hiệu:

Hình 6.2

Ta thấy ngõ ra c a các FF là các m s nhị ph n 3 bit cĩ giá trị từ 0000 –1111. Giá trị c a s đếm t ng d n theo xung CK.

D a vào dạng sĩng tín hiệu ta thấy: T n s c a Q0 = f/2 t n s c a Q1 = f/4 và t n s c a Q2 = f/4.

1.2. Mạch đếm xuống khơng đồng bộ

43

Hình 6.3 : Mạch đếm xuống khơng đồng bộ

Mạch đếm xu ng nhị ph n 3 bit với xung CK tác động cạnh xu ng và ngõ vào xĩa CLR tích c c ở mức thấp. Bảng trạng thái CK Q2 Q1 Q0 0 0 0 0 1 1 1 1 2 1 1 0 3 1 0 1 4 1 0 0 5 0 1 1 6 0 1 0 7 0 0 1 8 0 0 0 Dạng sĩng tín hiệu hình 6.3: Hình 6.4

 Nếu th c hiện đếm xu ng dùng xung Ck tác động cạnh xu ng thì: - Xung CK đ u tiên tác động bình thường

- Ngõ ra Q c a t ng trước n i đến CK c a t ng kế cận.  Giải thích hoạt động c a mạch:

- Đ i với mạch đếm xu ng khi sử dụng FF cĩ xung Ck tác động cạnh xu ng thì ngõ ra Q0 c a FF0 được n i tới ngõ vào CK1 c a FF1, ngõ ra Q1 c a FF1 được n i tới ngõ vào CK2c a FF2.

44

- Giả sử trạng thái ban đ u Q0 = Q1 =Q2 =0 thì Q0 Q1 1

- Các ngõ vào J K c a các FF được n i lên mức logic 1 nên các FF luơn đảo trạng thái

khi cĩ xung CK tác động

- Tại thời điểm cạnh xu ng c a xung Ck thứ nhất ngõ ra Q0 c a FF0từ Q0 = 0 sang Q0 = 1và Q0 = 1 xu ng Q0= 0. Khi đĩ CK1 cũng thay đ i theo Q0( từ 1 xu ng 0) khi đĩ ngõ ra từ Q1 = 0 sang Q1 = 1 và Q0= 1 xu ng 0 làm FF2 cũng thay đ i theo Q1 =0 , ngõ ra Q2=0 lên 1. Trạng thái ngõ ra lúc này là: Q2, Q1 ,Q0= 111.

- Tại thời điểm cạnh xu ng c a xung Ck thứ hai ngõ ra Q0 c a FF0từ Q0 = 1 xu ng Q0 = 0 và Q0=0 lên Q0 =1. Khi đĩ CK1 cũng thay đ i theo Q0( từ 0 lên 1) làm FF1 khơng được tác động ( do tại thời điểm này tư ng ứng với cạnh lên c a xung CK đưa vào FF1) dođĩ ngõ ra c a FF1 vẫn gi nguyên trạng thái trước đĩ tức là Q1 = 1. Tư ng t Q2 = 1 và trạng thái ngõ ra c a các FF lúc này là: Q2, Q1 ,Q0= 110.

- Tại thời điểm cạnh xu ng c a xung Ck thứ ba ngõ ra c a FF0, FF1 là Q0 = 0 lên , Q0

= 0 và Q1 = 1 xu ng 0 làm Q1 =1nên Q2 vẫn bằng . Trạng thái ngõ ra c a các FF lúc

này là: Q2, Q1 ,Q0= 101.

- Tư ng t với các xung CK cịn lại và ngõ ra c a các FF cu i cùng Q2, Q1 ,Q0= 000.

1.3. Mạch đếm lên, đếm xuống khơng đồng bộ (n=4):

Để cĩ mạch đếm lên hoặc đếm xu ng người tadùng các mạch đa hợp 2→1( hai trạng thái 1 ngõ ra) với ngõ vào điều khiển C chung để chọn Q hoặc Q đảo đưa vào t ng sau qua các c ng NAND. Trong mạch (hình 6.5) dưới đ y khi C =1 Q n i vào Ck, mạch đếm lên và C =0. Q đảo n i vào Ck mạch đếm xu ng.

Hình 6.5

Trên th c tế để đ n giản ta cĩ thể thay đa hợp 2→1 bởi một c ng EX-OR (

hình 6.6) , ngõ điều khiển C n i vào một ngõ vào c ng EX-OR, ngõ vào cịn lại n i

với ngõ ra Q c a FF và ngõ ra c a c ng EX-OR n i vào ngõ vào C c a FF sau mạch cũng đếm lên/xu ng tùy vào C=0 hay C=1.

45

1.4. Mạch đếm khơng đồng bộ chia n tần số

Kiểu Reset: Để thiết kế mạch đếm kiểu Reset trước nhất người ta lập bảng

trạng thái cho s đếm.

Quan sát bảng trạng thái ta thấy ở xung thứ 10, nếu theo cách đếm 4 t ng thì QD và QB phải lên 1. Lợi dụng hai trạng thái này ta dùng một c ng NAND 2 ngõ vào để đưa tín hiệu vềxĩa các FF ta được mạch ở (hình 6.7)

Bng trng thái

Hình 6.7

Mạch đếm kiu Reset cĩ khuyết điểm nhƣ:

- Cĩ một trạng thái trung gian trước khi đạt s đếm cu i cùng. - Ngõ vào Cl khơng được dùng cho chức n ng xĩa ban đ u.

Kiu Preset:

Trong kiểu Preset các ngõ vào c a các FF sẽ được đặt trước thếnào để khi mạch đếm đến trạng thái thứ N thì tất cả các FF t động quay về khơng. Để thiết kế mạch đếm khơng đồng bộ kiểu Preset thường người ta làm như sau:

- Phân tích s đếm N = 2n.N’ (N’<N) rồi kết hợp hai mạch đếm n bit và N’. Việc thiết kế rất đ n giản khi s N' << N

1.5. Mạch đếm đồng bộ

Trong mạch đếm đồng bộ các FF chịu tác động đồng thời c a xung đếm Ck Ví dụ: Th c hiện mạch đếm lên đồng bộ 3 bit với CK tác động cạnh xu ng

Khảo sát bảng trạng thái sau:

46 Nhận xét:

 Q0 đ i trạng tháitừ 0 –1 và từ 1 – 0 khi cĩ xung CK vậy J0 = K0 = 1.

 Q1 đ i trạng thái từ 0 –1 và từ 1 – 0 khi cĩ xung CK và khi Q0 = 1 vậy J1 = K1 = Q0

 Q2 đ i trạng thái từ 0 –1 và từ 1 – 0 khi cĩ xung CK và khi Q0 = 1 và Q1=1 vậy J2 = K2 = Q0Q1. Hình 6.8: Mạch logic đếm đồng bộ Hình 6.9: Dạng sĩng tín hiệu 1.6. Mạch đếm vịng 0 0 0 0 1 0 0 1 2 0 1 0 3 0 1 1 4 1 0 0 5 1 0 1 6 1 1 0 7 1 1 1 8 0 0 0

47

Th c chất là mạch ghi dịch trong đĩ ta cho hồi tiếp từ một ngõ ra nào đĩ về ngõ vào để th c hiện một chu kỳ đếm. Tùy đường hồi tiếp mà ta cĩ các chu kỳ đếm khác nhau Sau đ y ta khảo sát vài loại mạch đếm vịng ph biến.

Cấu trúc mạch đếm vịng được cấu tạo từ các D Flip –Flop như hình sau.

Hình 6.10

Nguyên tắc hoạt động của mạch đếm vịng nhƣ sau:

- Giả sử trạng thái ban đ u Q3=1, Q2 = Q1 = Q0 = 0. Khi đĩ D0 = 1, D1 = D2 = D3 = 0. + Tại cạnh lên xung CK1: Q0 = 1, Q3 = Q2 = Q1= 0. Khi đĩ D1 = 1, D0 = D2 = D3 = 0. +Tại cạnh lên xung CK2: Q1 = 1, Q3 = Q2 = Q0 = 0. Khi đĩ D2 = 1, D0 = D1 = D3 = 0.

+Tại cạnh lên xung CK3: Q2 = 1, Q3 = Q1 = Q0 = 0. Khi đĩ D3 = 1, D0 = D1 = D2 = 0.

+Tại cạnh lên xung CK4: Q3 = 1, Q2 = Q1 = Q0 = 0. Khi đĩ D0 = 1, D0 = D2 = D3 = 0.

Các xung tiếp theo làm theo chu trình lặp lại trạng thái như trên.

Dạng sĩng tín hiệu:

Hình 6.11: Dạng sĩng tín hiệu

1.7 Mạch đếm vịng xoắn (Jonhson)

48

Mạch cĩ một chu kỳ đếm mặc nhiên mà khơng c n đặt trước và nếu cĩ đặt trước mạch sẽ cho các chu kỳ khác nhau tùy vào t hợp đặt trước đĩ. Bảng trạng thái sau

1.8. Mạch đếm với số đếm đặt trƣớc

Nhiều bộ đếm song song ở dạng IC tích hợp được thiết kế để cĩ khả n ng nạp trước s c n đếm thay vì 0 như ta thường thấy. S đặt trước là bất kì trong nh ng s cĩ thể ra c a mạch và mạch cĩ thể đếm lên hay đếm xu ng 1 cách đồng bộ hay khơng đồng bộ từ s này.Việc này gi ng như là nạp song song ở mạch ghi dịch vậy bằng cách tận dụng ngõ Cl và Pr (ngõ khơng đồng bộ độc lập với ck). Cấu trúc mạch với 3 t ng FF được minh hoạ như hình và hoạt động nạp được th c hiện như hình sau:

Hình 6.13. Mạch đếm đặt trước 3 bit

Giả sử mạch đang đếm hay dừng ở 1 s đếm nào đĩ. Đưa sẵn s đếm cĩ trạng thái c n nạp vào ngõ A B C. Đặt một xung mức thấp vào đ u LD (parallel load) xung này sẽ cho phép trạng thái logic ABC qua c ng NAND để đưa vào 3 t ng FF qua 3 ngõ Pr hay Cl (tuỳ thuộc bit mức thấp hay cao). Kết quả là Q0 = A, Q1 = B, Q2 = C.

Khi LD lên cao trở lại lúc này nếu cĩ xung nhịp Ck thì mạch sẽ tiếp tục đếm từ s vừa nạp (trước đĩ ck và các ngõ T khơng cĩ tác dụng).

49

2. Thanh ghi

Thanh ghi được x y d ng trên c sở các DFF ( hoặc các FF khác th c hiện chức n ng c a DFF) và trong đĩ m i DFF sẽ lưu tr 1 bit d liệu.

Để tạo thanh ghi nhiều Bit người ta ghép nhiều DFF lại với nhau theo qui luật như sau

- Ngõ ra c a DFF đứng trước được n i với ngõ vào DATA c a DFF sau ( Di+1

= qi ) ( thanh ghi cĩ khả n ng dịch phải)

- Hoặc ngõ ra c a DFF đứng sau được n i với ngõ vào c a DATA dứng trước ( Di =Qi-1) 9 thanh ghi cĩ khả n ng dịch trái.

2.1.Thanh ghi vào nối tiếp ra song song dịch phải

Cấu trúc :

Hình 6.14 : Thanh ghi vào nối tiếp ra song song dịch phải

 Nguyên tắchoạt động:

Giả sử cho d liệu ngõ vào Din= 111101 như hình ban đ u Q3Q2Q1Q0 = 0000 D0 = 1, D1 = 0, D2 = 0, D3 = 0 tại CK1 Q0 = 1, Q1 = 0, Q2 = 0, Q3 = 0. D0 = 0, D1 = 1, D2 = 0, D3= 0 tại CK2 Q0 = 0, Q1 = 1, Q2 = 0, Q3 = 0. D0 = 1, D1 = 1, D2 = 1, D3 = 0 tại CK3 Q0 = 1, Q1 = 0, Q2 = 1, Q3 = 0. D0 = 1, D1 = 1, D2 = 0, D3= 1 tại CK4 Q0 = 1, Q1 = 1, Q2 = 0, Q3 = 1. D0 = 1, D1 = 1, D2 = 1, D3= 0 tại CK5 Q0 = 1, Q1 = 1, Q2 = 0, Q3 = 1. D0 = 1, D1 = 1, D2 = 1, D3 = 1 tại CK6 Q0 = 1, Q1 = 1, Q2 = 1, Q3 = 1.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật số (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử CĐTC) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)