Khái niệm về điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện; tốc độ đặt; chỉ tiêu chất lượng của truyền động điều chỉnh

Một phần của tài liệu Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 31 - 34)

của truyền động điều chỉnh

1. Khái niệm về điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện

Hệ thống truyền động điện không chỉ làm nhiệm vụ biến đổi điện năng thành cơ năng, mà cịn điều khiển q trình làm việc của cơ cấu công tác theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất. Yêu cầu công nghệ có thể được đảm bảo nếu hệ có khả năng đặt trước các thông số gia cơng cho từng cơng đoạn, duy trì các thơng số đó với một độ chính xác nào đó (như tốc độ, mơmen, gia tốc, vị trí của cơ cấu cơng tác …), cưỡng bức thay đổi các giá trị đó theo ý muốn, hạn chế giá trị của chúng theo mức cho phép của q trình cơng nghệ hoặc theo khả năng về độ bền, độ quá tải của máy.

Các thơng số gia cơng nói trên có liên quan đến mơmen M và tốc độ  của động cơ điện, có các mối quan hệ được định nghĩa:

a. Các thơng số đầu ra hay cịn gọi là thông số được điều chỉnh

Đó là mơmen M, tốc độ  của động cơ, …

Do M và  là 2 trục của mặt phẳng tọa độ đặc tính cơ [M, ], nên việc điều chỉnh chúng thường gọi là “điều chỉnh tọa độ”.

b. Các thông số đầu vào hay cịn gọi là thơng số điều chỉnh

Đối với động cơ điện một chiều, thông số đầu vào là điện trở phần ứng Rư (hoặc Rưp), từ thông  (hoặc điện áp kích từ Ukt; dịng điện kích từ Ikt) và điện áp phần ứng Uư

Đối với động cơ điện không đồng bộ, thông số đầu vào là điện trở mạch rotor R2 (hoặc R2p), điện trở mạch stator R1, điện kháng stator X1, điện áp stator U1 và tần số của dòng điện stator f1

Đối với động cơ điện đồng bộ, thông số đầu vào là tần số của dòng điện stator f1

c. Các phần tử điều khiển

Là các thiết bị hoặc dụng cụ làm thay đổi các thông số đầu vào.

Chú ý: người ta thường gọi việc điều chỉnh các thông số đầu ra là “điều khiển động cơ

30

2. Điều chỉnh không tự động và điều chỉnh tự động a. Điều chỉnh không tự động a. Điều chỉnh không tự động

Là việc thay đổi thông số đầu ra bằng cách tác động lên thông số đầu vào một cách rời rạc. Mỗi lần tác động ta có một giá trị khơng đổi của thơng số đầu vào và tương ứng ta được một đường đặc tính cơ (nhân tạo). Khi động cơ làm việc, các nhiễu loạn (như phụ tải thay đổi, điện áp nguồn dao động, …) sẽ tác động vào hệ, nhưng thông số đầu vào vẫn giữ không đổi nên điểm làm việc của động cơ chỉ di chuyển trên một đường đặc tính cơ.

Người ta gọi dạng điều chỉnh này là “điều chỉnh bằng tay” hay “điều chỉnh khơng tự động” hoặc “điều chỉnh vịng hở”. Phương pháp điều chỉnh này đơn giản nên vẫn được dùng trong các hệ truyền động điện hiện đại, tuy nhiên nó khơng đảm bảo được các yêu cầu cao về chế độ công nghệ.

b. Điều chỉnh tự động

Được thực hiện nhờ sự thay đổi liên tục của thông số đầu vào theo mức độ sai lệch của thông số đầu ra so với giá trị định trước, nhằm khắc phục độ sai lệch đó. Như vậy khi có tác động của nhiễu làm ảnh hưởng đến thơng số đầu ra, thì thơng số đầu vào sẽ thay đổi và động cơ sẽ có một đường đặc tính cơ khác, điểm làm việc của động cơ sẽ dịch chuyển từ đường đặc tính nhân tạo này sang đặc tính nhân đạo khác và vạch ra một đường đặc tính cơ của hệ điều chỉnh tự động.

Vì vậy có thể định nghĩa: “đặc tính cơ của hệ điều chỉnh tự động là quỹ tích của các điểm làm việc của động cơ trên vơ số các đặc tính cơ của hệ điều chỉnh vòng hở”. Hay còn gọi là “quỹ đạo pha trên tọa độ đặc tính cơ”.

Việc thay đổi tự động thông số đầu vào được thực hiện nhờ mạch phản hồi, mạch này lấy tín hiệu từ thơng số đầu ra hoặc một thơng số nào đó liên quan đến đầu ra, đưa trở lại gây tác động lên thơng số đầu vào, tạo thành một hệ có liên hệ kín giữa đầu ra và đầu vào. Vì vậy người ta gọi hệ này là hệ “điều chỉnh vịng kín”. Hệ điều chỉnh tự động tuy phức tạp nhưng đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng cao.

c. Nhiễu của các thông số đầu ra

Đối với các hệ truyền động và động cơ điện, có hai thơng số đầu ra chủ yếu là mơmen và tốc độ. Có nhiều loại nhiễu gây tác động lên các thông số này như điện áp nguồn, tần số lưới điện, nhiệt độ môi trường, hệ số tự cảm của cuộn dây,… nhưng ta quan tâm đến các tác động nhiễu loạn chủ yếu.

Khi điều chỉnh tốc độ, thông số được điều chỉnh là , thông số điều chỉnh là một trong các thông số tạo ra đặc tính nhân tạo, cịn nhiễu loạn chủ yếu là phụ tải biểu thị bằng mơmen cản Mc, hoặc dịng tải Ic.

Ngược lại, khi điều chỉnh mômen hoặc dịng điện, thơng số được điều chỉnh là M hoặc I, thì nhiễu loạn chủ yếu lại là tốc độ . Sự ảnh hưởng qua lại giữa hai đại lượng M và  được thể hiện bằng đường đặc tính cơ và phương trình của nó.

31

3. Tốc độ đặt

Khi điều khiển động cơ để quay máy sản xuất, ta ln mong muốn trong q trình làm việc động cơ sẽ hoạt động ở một tốc độ qui định nào đó để q trình làm việc sẽ đạt mức tối ưu. Do đó, ta đưa ra khái niệm tốc độ đặt: “là tốc độ qui định ở một cấp điều khiển và động cơ sẽ được điều khiển hoạt động quanh giá trị đặt này”.

Hình 3.1: Đồ thị mô tả điều khiển tốc độ

3. Chỉ tiêu chất lượng của truyền động điều chỉnh a. Chỉ tiêu chất lượng động (chế độ quá độ) a. Chỉ tiêu chất lượng động (chế độ quá độ)

Độ quá điều chỉnh max (max  40% hoặc có thể nhỏ hơn). Thời gian quá độ Tqđ (Tqđ càng nhỏ càng tốt).

Số lần dao động n ( n = 23 là tốt).

Hình 3.2: Đặc tính q độ

b. Chỉ tiêu chất lượng tĩnh (chế độ xác lập)

+ Sai số tĩnh tốc độ s%

Là đại lượng đặc trưng cho sự chính xác duy trì tốc độ đặt đ: % % 100 . %        d d s

 tốc độ làm việc thực của động cơ

32

 độ sụt tốc độ khi mômen tải thay đổi Mc = 0 → Mđm

Sai số này càng nhỏ, điều chỉnh càng chính xác, và lí tưởng ta có hệ điều chỉnh tuyệt đối chính xác khi s% = 0. Thực tế người ta phải thiết kế các hệ truyền động điều chỉnh có độ chính xác đáp ứng u cầu cơng nghệ của máy sản xuất, như truyền động chính của máy cắt gọt kim loại yêu cầu s% ≤ 10%, truyền động ăn dao: s% ≤ 5%, …

+ Phạm vi điều chỉnh tốc độ D min max    D

Một phần của tài liệu Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)