Phương pháp chọn động cơ truyền động cho tải theo nguyên lý phát nhiệt 1 Mục đích của việc tính tốn cơng suất động cơ

Một phần của tài liệu Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 52 - 55)

1. Mục đích của việc tính tốn cơng suất động cơ

Nguồn động lực trong một hệ thống truyền động điện là động cơ điện. Các yêu cầu kỹ thuật, độ tin cậy trong q trình làm việc và tính kinh tế của hệ thống truyền động điện phụ thuộc chính vào sự lựa chọn đúng động cơ điện và phương pháp điều khiển động cơ. Chọn một động cơ điện cho một hệ thống truyền động điện bao gồm nhiều tiêu chuẩn phải đáp ứng:

- Động cơ phải có đủ cơng suất kéo.

- Tốc độ phù hợp và đáp ứng được phạm vi điều chỉnh tốc độ với một phương pháp điều chỉnh thích hợp.

- Thỏa mãn các yêu cầu mở máy và hãm điện.

- Phù hợp với nguồn điện năng sử dụng (loại dòng điện, cấp điện áp...).

- Thích hợp với điều kiện làm việc (điều kiện thơng thống, nhiệt độ, độ ẩm, khí độc hại, bụi bặm, ngồi trời hay trong nhà,...).

Việc chọn đúng công suất động cơ có ý nghĩa rất lớn đối với hệ truyền động điện. Nếu nâng cao công suất động cơ chọn so với phụ tải thì động cơ sẽ kéo dễ dàng nhưng giá thành đầu tư tăng cao, hiệu suất kém và làm tụt hệ số công suất cos của lưới điện do động cơ chạy non tải. Ngược lại, nếu chọn công suất động cơ nhỏ hơn công suất tải yêu cầu thì động cơ hoặc khơng kéo nổi tải hay kéo tải một cách nặng nề, dẫn tới các cuộn dây bị phát nóng quá mức, làm giảm tuổi thọ động cơ hoặc làm động cơ bị cháy hỏng nhanh chóng.

Việc tính cơng suất động cơ cho một hệ truyền động điện phải dựa vào sự phát nóng các phần tử trong động cơ, đặc biệt là các cuộn dây. Muốn vậy, tính cơng suất động cơ phải dựa vào đặc tính phụ tải và các quy luật phân bố phụ tải theo thời gian. Động cơ được chọn đúng cơng suất thì khi làm việc bình thường cũng như khi quá tải ở mức cho phép, nhiệt độ động cơ không được tăng quá trị số giới hạn cho phép cp.

51

2. Sự phát nóng và làm nguội động cơ điện

Khi máy điện làm việc, phát sinh các tổn thất ∆P và tổn thất năng lượng

 

W t Pdt

0

. . Tổn thất này sẽ đốt nóng máy điện. Đối với vật thể đồng nhất, ta có quan hệ:

dt A d C dt P.  .   ..  (6-1)

Dùng phương pháp phân ly biến số, giải phương trình (6-1), với điều kiện đầu t = 0,

 = bđ, ta nhận được nghiệm: n T t ôđ ôđ e     (  )  (6-2) Trong đó:

 nhiệt sai giữa máy điện và môi trường (0C).

C nhiệt dung của máy điện, là nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của máy điện lên 10C (J/độ).

A hệ số tỏa nhiệt (W/độ) phụ thuộc vào tốc độ truyền nhiệt của khơng khí làm mát máy điện (ở máy điện có quạt làm mát, hệ số A phụ thuộc vào tốc độ quay).

bđ nhiệt sai ban đầu của động cơ ứng với khi t = 0. ôđ nhiệt sai ổn định của động cơ ứng với khi t = ∞.

AP P ôđ    (6-3)

Tn hằng số thời gian phát nóng của động cơ.

AC C

Tn  (6-4)

Giả sử ban đầu, nhiệt độ động cơ bằng nhiệt độ môi trường, suy ra bđ = 0. Từ (6- 2), ta có: ) 1 ( Tn t ơđ e     (6-5)

Đây là phương trình biểu diễn đường cong phát nóng của động cơ.

Khi động cơ đang làm việc, ngắt động cơ ra khỏi lưới điện thì động cơ sẽ ngừng hoạt động và nguội dần về nhiệt độ môi trường, suy ra ơđ = 0. Từ (6-2) ta có

n T t e   .  (6-6)

52 Hình 6.1: Đường cong phát nóng (a) và làm nguội (b) của động cơ

Động cơ càng lớn, Tn càng lớn. Ngồi ra, Tn cịn phụ thuộc vào điều kiện làm mát của động cơ và kiểu vỏ bảo vệ. Đối với loại động cơ tự quạt mát, Tn còn phụ thuộc vào tốc độ làm việc. Sau đây là giá trị của một số loại động cơ:

- Động cơ nhỏ, kiểu hở: Tn  5  20 phút

- Động cơ cơng suất trung bình, kiểu hở, quạt gió ngồi: Tn  20  40 phút. - Động cơ cơng suất lớn, kiểu hở, quạt gió ngồi: Tn  30  50 phút. - Động cơ kiểu kín, làm mát bề mặt: Tn  50  120 phút.

3. Các chế độ làm việc của động cơ

Căn cứ vào đặc tính phát nóng và làm nguội của máy điện, người ta chia chế độ làm việc của truyền động thành 3 loại: dài hạn, ngắn hạn và ngắn hạn lặp lại.

a. Chế độ dài hạn: do phụ tải duy trì trong thời gian dài, cho nên nhiệt độ của

động cơ đủ thời gian đạt tới trị số ổn định.

b. Chế độ ngắn hạn: do phụ tải duy trì trong thời gian ngắn, thời gian nghỉ dài, cho nên nhiệt độ động cơ chưa kịp đạt tới giá trị ổn định và nhiệt độ động cơ sẽ giảm cho nên nhiệt độ động cơ chưa kịp đạt tới giá trị ổn định và nhiệt độ động cơ sẽ giảm về giá trị ban đầu.

c. Chế độ ngắn hạn lặp lại: phụ tải làm việc có tính chất chu kỳ, thời gian làm việc

và thời gian nghỉ xen kẽ nhau. Nhiệt độ động cơ chưa kịp tăng đến trị số ổn định thì được giảm do mất tải, và khi nhiệt độ động cơ suy giảm chưa kịp về giá trị ban đầu thì lại tăng lên do có tải.

53 Hình 6.2: Đồ thị phụ tải và đường cong nhiệt sai ở các chế độ làm việc của động cơ

a) dài hạn b) ngắn hạn c) ngắn hạn lặp lại

Một phần của tài liệu Giáo trình Truyền động điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)