- Đọc bản vẽ in khổ Ao mặt bằng tổng thể, tìm vị trí cần thi cơng trên bản vẽ (mã số vị trí).
- Đọc yêu cầu chung về cao trình… tổng thể mặt bằng.
- Nghiên cứu chi tiết các yêu cầu kỹ thuật cần đạt được, theo bản vẽ thiết kế chi tiết tại vị trí được giao nhiệm vụ.
- Ghi lại những thông số, yêu cầu kỹ thuật về chiều rộng, dài, cao trình, mái dốc
2. Vận hành máy tới vị trí thi cơng 2.1. Khảo sát đường di chuyển máy 2.1. Khảo sát đường di chuyển máy 2.1. Khảo sát đường di chuyển máy 2.1. Khảo sát đường di chuyển máy 2.1. Khảo sát đường di chuyển máy
Đối với các v ng đào yếu, lún, d ng máy xúc bánh xích đứng trên sàn lát (tấm chống lầy) bằng những tấm ghép, để máy xúc làm việc an tồn cần có đủ các tấm ghép để lát sàn có chiều dài gấp ,5 lầnn chiều dài của bánh xích.
Trong trường hợp thi công máy xúc với khoang đào hẹp, ta cho máy xúc gầu nghịch đi l i và tiến hành đào dọc theo khoang đào chính diện, hướng đào tr ng với hướng di chuyển của máy. Máy xúc đổ đất lên ô tô đứng ở một bên hoặc hai bên cạnh máy và c ng trên mặt bằng máy đứng.
Khi cơng trình có chiều dài lớn như kênh mương hẹp hoặc rãnh đặt ống dẫn nước,…, nếu cần đẩy nhanh tiến độ thi cơng thì ta có thể sử dụng hai máy xúc làm việc đ ng thời. Hai máy tiến hành đào từ giữa cơng trình ra hai phía đầu cơng trình hoặc từ hai đầu cơng trình vào giữa cơng trình.
2.2. Kiểm tra máy trước khi di chuyển.
- Kiểm tra nhiên liệu, dầu bôi trơn, nước làm mát máy, …, và xung quanh máy có đầy đủ - an tồn khơng.
2.4. Di chuyển máy đến vị trí thi cơng.
- Khởi động máy, kiểm tra các đèn báo và chế độ làm việc của máy trên màn hình hiển thị.
- Thực hiện di chuyển máy đến vị trí thi cơng an tồn.
- Xác định hướng di chuyển máy khi thi công để đậu máy cho đúng ( T y theo phương pháp đào ngang, dọc, hay đậu máy trên cao hoặc dưới thấp …) và đảm bảo an toàn cho người c ng thiết bị.
3. ào cắt đất, đá tạo đoạn mặt bằng thô (áp dụng với cơng trình lượng phoi đất dầy).
- Thực hiện quay máy – hạ cần- gầu xúc thực hiện đào phá mặt bằng hiện trạng.
- Không được ép máy quá tải, gây hư hỏng máy. T y theo chất đất cứng hay mềm mà điều khiển gầu xúc nhẹ hay nặng hơn, nhưng phải thực hiện xúc theo từng lớp
* X c chuyển vật liệu:
- Sau khi đào phá, sẽ điều khiển máy xúc chuyển vật liệu đổ bên một góc khoảng 2 0
– 1800 là đạt.
- Xúc chuyển vật liệu theo đúng quy trình từng lớp từ trên xuống dưới, khi gần đến cao trình thiết kế -2 cm thì dừng máy, kiểm tra bằng máy đo đạc, hoặc thước đo do người cán bộ kỹ thuật thực hiện.
4. ào cắt đất, đá tạo đoạn mặt bằng tinh
- Sau khi kiểm tra cao trình hố đào bằng máy đo kỹ thuật, thì tiến hành đào xúc lớp đất mỏng theo kỹ thuật đo đạc đã tính ra ( - 5cm) được cho phép cộng – trừ 3-5 cm cho phép.
- Thực hiện đào tinh hoàn thiện mặt bằng đạt yêu cầu kỹ thuật.
5. Kiểm tra kết th c công việc
Kiểm tra cao trình đáy hố móng, bề rộng miệng – đáy xem có đạt kích thước u cầu kỹ thuật khơng. Nếu chưa đạt thì điều khiển máy xúc chỉnh sửa lại cho đạt, thì mới được chuyển máy đào xúc lượt kế tiếp (hoặc hố móng kế tiếp)
6. Một số ch ý khi thực hiện thao tác.
- Trang phục bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đ ng h hoặc các đ trang sức khi làm việc.
- Tập trung, cẩn thận, chính xác và đảm bảo an tồn trong suốt q trình thực hiện đào xúc hoàn thiện mặt bằng. àm việc tuân thủ theo quy trình đào xúc mặt bằng, ln quan sát xung quanh máy
- Khi giao nhận vật tư (nhiên liệu, dầu bôi trơn, mỡ bôi trơn …) sắp xếp dụng cụ gọn gàng, sạch sẽ.
- Khi vận hành máy chú ý quan sát mọi chướng ngại vật xung quanh, các cơng tắc bật tắt đúng vị trí, đèn báo tín hiệu an tồn mới được phép vận hành máy.
- Vệ sinh bên ngoài máy sạch sẽ, và khơng hút thuốc trong q trình làm việc, đề phòng cháy nổ
Bài 7. O H O
*Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng: - Trình bày được kỹ thuật an tồn khi đào hào;
- Thực hiện thành thạo các công việc đào hào; - Vận hành an toàn cho người và thiết bị;
- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác.
*N i dung:
1. ào hai mép thành đoạn hào trước
- Nhận vị trí thi cơng qua cọc tiêu, vị trí trên tổng thể mặt bằng.
- Đọc bản vẽ in khổ Ao mặt bằng tổng thể, tìm vị trí cần thi cơng trên bản vẽ (mã số vị trí).
- Đọc yêu cầu chung về cao trình… tổng thể của hào đào.
- Nghiên cứu chi tiết các yêu cầu kỹ thuật cần đạt được, theo bản vẽ thiết kế chi tiết tại vị trí được giao nhiệm vụ.
- Ghi lại những thông số, yêu cầu kỹ thuật về chiều rộng, dài, cao trình, mái dốc.
- Di chuyển máy đến vị trí thi cơng đảm bảo an toàn. - Thực hiện đào hai mép thành đoạn hào trước.
2. ào phần giữa đoạn hào
* Với hào nhỏ
Cơng tác đào hào có thể tiến hành bằng máy xúc hoặc bằng nhân lực. Khi thi cơng bằng máy thì thường d ng máy xúc loại nhỏ với dung tích gầu từ
0,15 - 0,35 m3, vì khối lượng đào đất hào đào này không nhiều, d ng các máy làm đất loại lớn và năng suất cao là không hợp lý. Tốt nhất là d ng loại máy xúc nhỏ, để đào hào có chiều rộng dưới 3, m.
Khi đó máy sẽ di chuyển dọc theo tim cống và đào đất đổ thành đống ở một bên hố móng cách mép hố từ ,5 – l, m. Đất được đào thành lớp từ - 5cm đều trên tồn chiều rộng của hố móng.
- Chú ý cho máy vào giữa trục tim hào cần đào xúc
3. ào cắt đất đá hoàn thiện mặt bằng đáy hào
- Cho máy chạy vào vị trí đào xúc, mà tâm máy tr ng với hàng tim cọc tiêu của hào đào.
- Thực hiện đào xúc đúng theo kích thước đúng theo bề rộng hai hàng cọc tiêu, chiều sâu đào đúng cao trình thiết kế.
- Di chuyển l i, thực hiện phương pháp đào dọc từng lớp đạt chiều sâu cao trình thiết kế, cho đến khi hết chiều dài yêu cầu.
4. ùi máy đào đoạn hào tiếp theo.
- Di chuyển máy đến vị trí thi cơng đảm bảo an tồn.
- Chú ý cho máy vào giữa trục tim hào cần đào xúc
5. Rèn luyện kỹ thuật đào hào.
6. Kiểm tra kết th c công việc
Trong quá trình kiểm tra, nếu thấy không đạt yêu cầu kỹ thuật thì tiến hành chỉnh sửa lại cho đạt kích thước thiết kế.
- Mời cán bộ kỹ thuật kiểm tra, ký biên bản nghiệm thu bàn giao hố móng. - ưu giữ một bộ h sơ nghiệm thu và thực hiện nhiệm vụ tiếp theo.
7. Một số ch ý khi thực hiện thao tác
- Trang phục bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đ ng h hoặc các đ trang sức khi làm việc.
- àm việc phải tập trung và cẩn thận, khi đào xúc, đổ vật đất cũng như cẩu đặt cống, ln có cơng nhân hỗ trợ. Nên chú ý quan sát, thao tác nhẹ nhàng, chính xác và tuyệt đối an toàn cho người xung quanh và thiết bị.
- C ng với người kỹ thuật, thực hiện công việc đào xúc, kiểm tra, điều chỉnh, đo đạc, đặt cống và lấp hoàn thiện đạt yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ thiết kế.
Bài 8. O H MÓNG
*Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng: - Trình bày được kỹ thuật an tồn khi đào hố móng; - Thực hiện thành thạo các cơng việc đào hố móng; - Vận hành an toàn cho người và thiết bị;
- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác.
*N i dung:
1. Xác định vị trí và kích thước hố móng
- Nhận vị trí thi cơng qua cọc tiêu, vị trí trên tổng thể mặt bằng.
- Đọc bản vẽ in khổ Ao mặt bằng tổng thể, tìm vị trí cần thi cơng trên bản vẽ (mã số vị trí).
- Đọc yêu cầu chung về cao trình… tổng thể mặt bằng.
- Nghiên cứu chi tiết các yêu cầu kỹ thuật cần đạt được, theo bản vẽ thiết kế chi tiết, tại vị trí được giao nhiệm vụ.
- Ghi lại những thơng số, yêu cầu kỹ thuật về chiều rộng, dài, cao trình, mái dốc ….
2. Vận hành máy tới vị trí thi cơng.
- Xác định vị trí thi cơng hố móng khơng có chướng ngại vật, có cọc tiêu cắm theo kích thước cần đào xúc, có chăng dây khu vực thi công cấm người không có nhiệm vụ vào. Quan sát, kiểm tra đường di chuyển máy có đảm bảo an tồn.
- Di chuyển máy đến vị trí thi cơng hố móng đảm bảo an tồn.
- Điều khiển máy song song với một cạnh của hố móng và mép xích phía trong cách đều hàng cọc tiêu , m.
3. Thực hiện đào c hố móng.
- Thực hiện xúc theo phương pháp đào ngang và đổ bên.
- Xúc từng lớp từ trên xuống dưới, từ hai mép vào giữa hố móng, cho đến khi gần đạt theo kích thước yêu cầu về bề rộng và chiều sâu.
4. Thực hiện đào hồn thiện hố móng.
- Kiểm tra mọi kích thước, để xúc hết lớp đất còn lại và kết hợp ép gầu vuốt mái dốc theo yêu cầu kỹ thuật thiết kế.
- Di chuyển theo 4 cạnh hố móng, thực hiện như thao tác đào xúc hồn thiện hố móng.
- Kiểm tra, chỉnh sửa kích thước hố móng lần cuối.
5. Kiểm tra kết th c cơng việc.
Trong q trình kiểm tra, nếu thấy không đạt yêu cầu kỹ thuật thì tiến hành chỉnh sửa lại cho đạt kích thước thiết kế.
- Mời cán bộ kỹ thuật kiểm tra, ký biên bản nghiệm thu bàn giao hố móng.
- ưu giữ một bộ h sơ nghiệm thu và thực hiện nhiệm vụ tiếp theo.
6. Một số ch ý khi thực hiện thao tác.
- Trang phục bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đ ng h hoặc các đ trang sức khi làm việc.
- Nhận vật tư đầy đủ (nhiên liệu, dầu bôi trơn, mỡ bôi trơn …) sắp xếp dụng cụ gọn gàng, sạch sẽ.
- Thực hiện đào xúc, kiểm tra, hoàn thiện và nghiệm thu bàn giao hố móng đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Khi vận hành máy chú ý quan sát mọi chướng ngại vật xung quanh, các công tắc bật tắt đúng vị trí, đèn báo tín hiệu an toàn mới được phép vận hành máy.
Bài 9. O B T M I
*Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng: - Trình bày được kỹ thuật an tồn khi đào bạt mái; - Thực hiện thành thạo các cơng việc đào bạt mái; - Vận hành an tồn cho người và thiết bị;
- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác.
*N i dung:
1. ào bạt mái ta luy dương.
1.1. Xác định vị trí và kích thước mái ta luy
a. Nhận vị trí thi cơng.
- Nhận vị trí thi cơng qua cọc tiêu, vị trí trên tổng thể mặt bằng. b. Đọc thông số kỹ thuật mái ta luy
- Đọc bản vẽ in khổ Ao mặt bằng tổng thể, tìm vị trí cần thi cơng trên bản vẽ (mã số vị trí).
- Đọc u cầu chung về cao trình… tổng thể mặt bằng.
- Nghiên cứu chi tiết các yêu cầu kỹ thuật cần đạt được, theo bản vẽ thiết kế chi tiết tại vị trí được giao nhiệm vụ.
- Ghi lại những thông số, yêu cầu kỹ thuật về chiều rộng, dài, cao trình, mái dốc ….
c. Xác định vị trí trên hiện trường.
- Đo đạc xác định mốc định vị, hai đầu đỉnh – đáy mái ta luy dựa trên cao trình thiết kế.
- Cắm cọc tiêu nối hai đầu đỉnh mái, nối hai đầu đáy mái (hoặc giăng, kéo dây làm dấu mép trên - dưới của mái ta luy.
- Tính và xác định cao trình mái ta luy, cần bóc đất đá đi (ví dụ: 5-10 cm) một lớp để đạt cao trình, hệ số mái dốc theo thiết kế.
1.2. Vận hành máy tới vị trí thi cơng.
- Quan sát đường đi vào khu vực thi công.
- Di chuyển máy chạy dưới sao cho mép ngồi của dải xích chạy, phía mái ta luy (hoặc hai bánh lốp - đối với máy xúc bánh lốp) song song và cách đều ( , - ,5 m) hàng cọc tiêu đáy mái ta luy.
- Chú ý cho máy chạy l i vào vị trí thi cơng (bánh răng chủ động chạy trước – bánh dẫn hướng phía sau), để tránh đất đá chèn vào mơ tơ chân chạy của bánh răng chủ động.
1.3. ào cắt, đất đá tạo mái ta luy thô
- Điều khiển duỗi tay gầu xúc lên cao, hạ gầu sao cho răng gầu vừa chạm và cách mép dây - cọc tiêu trên đỉnh mái ta luy. Quay máy để gầu cần vng góc với đường tâm trục máy xúc.
- Điều khiển kết hợp vào gầu – cần phụ và nâng cần chính lên đều và nhẹ nhàng, cào nhẹ lớp đất mỏng xuống tới đáy mái.
- Trường hợp đáy mái tích nhiều đất đá, phải xúc chuyển ra ngoài và giữ đúng mặt bằng hiện trạng đáy mái ta luy.
1.4. Bạt mái ta luy mẫu.
- Sau khi bạt thơ hết tồn bộ đoạn mái ta luy (2 -5 m) thì tiến hành chạy máy lại vị trí ban đầu và cách khoảng đến 5m thực hiện một đường mẫu mái ta luy.
- ần : Điều khiển quay máy, duỗi tay gầu xúc lên cao, hạ xuống cho răng gầu vừa chạm vào mép trên mái ta luy (hàng cọc tiêu trên đỉnh mái ta luy). Quay máy để gầu cần vng góc với đường tâm trục máy xúc.
- Điều khiển kết hợp vào gầu – cần phụ và nâng cần chính lên đều và nhẹ nhàng, cào nhẹ lớp đất mỏng còn lại trên mái xuống tới đáy mái.
- ần 2: Nâng cần lên và ra cần phụ - đóng gầu xúc ph hợp cho phần lợi và đáy gầu song song với mặt máy ta luy.
- Điều khiển kết hợp vào cần phụ, nâng cần chính lên và mở gầu xúc ra cho ph hợp, ép nhẹ phần lợi và đáy gầu xúc trượt dài từ đỉnh mái xuống tới đáy mái.
- Sau khi xong đường mẫu, dừng máy, cho kỹ thuật hiện trường kiểm tra kích thước, độ dốc mái đã chính xác chưa. Nếu chưa được sẽ thực hiện sửa lại cho đạt yêu cầu, mới di chuyển máy đến các vị trí làm mẫu mái ta luy kế tiếp đã định.
- Khi đã xong các đường ta luy mẫu, di chuyển máy về vị trí ban đầu và l i máy lại đúng bằng chiều ngang của đáy gầu xúc. Sau đó thực hiện thao tác tương tự như làm đường ta luy mẫu, r i dịch chuyển máy cho đến khi hoàn thiện đoạn mái ta luy.
- Chú ý trong khi thực hiện bạt mái phải luôn luôn quan sát và so sánh các đường bạt mái với đường mái ta luy mẫu, để điều chỉnh gầu bạt mái cho ph hợp trên toàn tuyến. Khơng tạo sự lượn sóng trên mái ta luy theo chiều dài mái.