khí quyển.
HS: -Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực cĩ độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác si mét.
-Cơng thức: FA = d.V
HS: +Nếu PV > FA: vật chìm vào trong lịng chất lỏng.
+Nếu PV = FA : vật lơ lửng trong lịng chất lỏng
+Nếu PV < FA : vật nổi lên trên mặt chất lỏng.
-Cơng thức: FA = P.
HS: -Chỉ cĩ cơng cơ học khi cĩ lực
tác dụng vào vật và làm cho vật
chuyển động.
-Cơng thức tính cơng: -Đơn vị của cơng: Jun (J)
chiều nhau.
-Quán tính là tính chất muốn bảo tồn trạng thái ban đầu của vật.
Bài 6: -Cĩ 3 loại ma sát là: ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn.
-Điều kiện xuất hiện:
+Ma sát trượt: xuất hiện khi cĩ vật này CĐ trượt trên mặt vật khác.
+Ma sát nghỉ: xuất hiện khi vật cĩ xu hướng CĐ
+Ma sát lăn: xuất hiện khi cĩ vật này lăn trên mặt vật khác.
Bài 7:-Là lực ép cĩ phương vuơng gĩc với mặt bị ép.
- Là số đo của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
-Cơng thức: p F S
=
-Đơn vị: N/m2 hoặc Pa (Paxcan).
Bài 8: -Chất lỏng khơng chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lịng chất lỏng.
-Cơng thức: P = d.h
Bài 9: - Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tơ ri xen li. - Người ta thường dùng mmHg (hoặc cmHg ) làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Bài 10: -Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực cĩ độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác si mét.
-Cơng thức: FA = d.V
Bài 11: -Điều kiện:
+Nếu PV > FA: vật chìm vào trong lịng chất lỏng.
+Nếu PV = FA : vật lơ lửng trong lịng chất lỏng
+Nếu PV < FA : vật nổi lên trên mặt chất lỏng.
-Cơng thức: FA = P.
Bài 12: -Chỉ cĩ cơng cơ học khi cĩ lực
tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động.
-Cơng thức tính cơng: Nếu cĩ một lực F tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực thì thì cơng của lực F được tính bằng cơng thức:
-Đơn vị của cơng: Jun (J)
KIỂM TRA HỌC KỲ II/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
(1) Kiến thức: - Đánh giá kiến thức của học sinh về tồn bộ kiến thức đã học từ đầu năm đến cuối học kỳ I. Học sinh vận dụng được vào giải bài tập và giải thích được một số hiện tượng thường gặp trọc thực tế.
(2) Kỹ năng: - Vận dụng được kiến thức đã học để phục vụ sản xuất và đời sống, áp dụng các cơng thức đã học để giải được một số bài tập thơng dụng thường gặp. Phân biệt được các hiện tượng thường gặp trong thực tế.
(3) Thái độ: - Đánh giá ý thức của học sinh trong quá trình nghiên cứu bài học cũng như trong quá trình làm bài thi. Cĩ ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế để phục vụ cho sản xuất và đời sống.
II/ Chuẩn bị:
(1) Thầy: - Tổ chức cho học sinh ơn tập, chuẩn bị tốt lớp học để phục vụ cho việc thi theo đề nhà trường.
(2) Trị: - Học bài cũ, làm bài tập, xem lại các bài đã học trong học kỳ I, chuẩn bị giấy bút để làm bài thi.