BÀI 4 : ĐỌC, ĐO, KIỂM TRA LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
2.2. Đọc, đo, kiểm tra và xác định chất lượng linh kiện điện tử bán dẫn
2.2.1. Điều kiện thực hiện Hiện trường luyện tập
- Xưởng thực hành điện công nghiệp - Bảng liệt kê vật tư
- Bảng sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục - Máy tính kết nối máy chiếu…
Dụng cụ vật tư a. Dụng cụ: - Tuốc lơ vít - Đồng hồ vạn năng (VOM) b. Vật tư: Bảng liệt kê vật tư
TT Tên thiết bị, khí cụ Sốlượng Đơn vị Ghi chú
1 Đi ốt 20 Chiếc 2 Transistor 20 Chiếc 3 Thyristor 20 Chiếc 4 Triac 20 Chiếc 5 Diac 20 Chiếc 2.2.2. Trình tự thực hiện
2.2.2.1. Đọc, đo, kiểm tra và xác định chất lượng điốt
a. Đọc ký hiệu và thông số của đi ốt
- Cách đọc: Trực quan bằng mắt thường, đọc tên, ký hiệu và thông số của đi ốt ghi trên thân linh kiện
-Yêu cầu: Xác định và đọc chính xác các thơng số của đi ốt
b. Đo, kiểm tra và xác định chất lượng tụđiện
- Xác định bằng trực quan, quan sát hình dạng, màu sắc để xác định sơ bộ chất lượng đi ốt
- Đồng hồ vạn năng để thang đo điện trở (Rx1 hoặc Rx10) tiến hành đo 2 lần đổi đầu que đo
- Nếu quan sát thấy kim đồng hồ một lần lên hết kim và một lần kim khơng lên, có nghĩa là điơt cịn tốt.
36
- Nếu quan sát thấy kim đồng hồ một lần lên hết kim và một lần lên khoảng 1/3 vạch chia, có nghĩa là đi ốt bị rò
- Nếu quan sát thấy kim đồng hồ một lên mút kim với cả hai lần đổi que đo, có nghĩa là đi ốt bịđánh thủng..
- Nếu quan sát thấy kim đồng hồ không lên ở cả hai lần đổi que đo có nghĩa là đi ốt bị đứt
- Chú ý: Tránh đặt nhầm que đo
Không chạm đồng thời 2 tay vào 2 đầu que đo đồng hồkhi đo
2.2.2.2. Đọc, đo, kiểm tra và xác định chất lượng Transistor
a. Đọc ký hiệu và thông số của Transistor
- Cách đọc: Trực quan bằng mắt thường, đọc tên, ký hiệu và thông số của Transistorghi trên thân linh kiện
-u cầu: Xác định và đọc chính xác các thơng số của Transistor - Chú ý: Transistor loại PNP thường bắt đầu bằng ký hiệu A, B Transistor loại NPN thường bắt đầu bằng ký hiệu C, D
b. Đo, kiểm tra và xác định chất lượng Transistor
* Đối với Transistor loại NPN:
- Đồng hồ vạn năng để thang đo điện trở (Rx1 hoặc Rx10), đặt que đen vào chân B, que đỏ di chuyển 2 chân E và chân C và quan sát thấy kim đồng hồ có giá trị điện trở, tất cả các trường hợp khác kim đồng hồ khơng có giá trị điện trở nghĩa là Transistor còn tốt.
- Transistor bịhư hỏng trong các trường hợp sau:
Đo thuận và đo ngược giữa B và E kim đều chỉ giá trị0Ω nghĩa là Transistorbị chập Đo thuận và đo ngược giữa B và E kim đều chỉ giá trị∞ nghĩa là Transistorbịđứt Đo thuận và đo ngược giữa C và E kim đều chỉ giá trị 0Ω nghĩa là Transistorbị chập * Đối với Transistor loại PNP:
- Đồng hồ vạn năng để thang đo điện trở (Rx1 hoặc Rx10), đặt que đỏ vào chân B, que đen di chuyển 2 chân E và chân C và quan sát thấy kim đồng hồ có giá trị điện trở, tất cả các trường hợp khác kim đồng hồ khơng có giá trị điện trở nghĩa là Transistor còn tốt.
- Transistor bị hư hỏng trong các trường hợp sau:
Đo thuận và đo ngược giữa B và E kim đều chỉ giá trị 0Ω nghĩa là Transistorbị chập Đo thuận và đo ngược giữa B và E kim đều chỉ giá trị∞ nghĩa là Transistorbịđứt Đo thuận và đo ngược giữa C và E kim đều chỉ giá trị0Ω nghĩa là Transistorbị chập Chú ý: Tránh đặt nhầm que đo
37
Không chạm đồng thời 2 tay vào 2 đầu que đo đồng hồkhi đo
2.2.3. Sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục Bảng sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
TT SAI PHẠM NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHẮC
PHỤC
1 Đọc sai ký hiệu, thông số của linh kiện
- Mắt thường quan sát chưa chuẩn, đọc chưa chính xác - Quan sát đúng, đọc chính xác 3 Kiểm tra chất lượng linh kiện chưa đạt - Sử dụng đồng hồ vạn năng chưa chính xác - Phương pháp thao tác kiểm tra chưa chuẩn
- Sử dụng đúng đồng hồ vạn năng
- Thực hiện đúng phương pháp thao tác kiểm tra
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 10
Câu hỏi lý thuyết
Câu 1: Phân tích các sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
khi đọc, đo, kiểm tra chất lượng của điện trở
Câu 2: Phân tích các sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
khi đọc, đo, kiểm tra chất lượng của tụđiện
Câu 3: Phân tích các sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
khi đọc, đo, kiểm tra chất lượng của đi ốt
Câu 4: Phân tích các sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
khi đọc, đo, kiểm tra chất lượng của Transistor
Bài tập thực hành
Bài 1:Thực hành đọc, đo, kiểm tra chất lượng của điện trở
Bài 2:Thực hành đọc, đo, kiểm tra chất lượng của tụ điện Bài 3: Thực hànhđọc, đo, kiểm tra chất lượng của điốt
Bài 4: Thực hành đọc, đo, kiểm tra chất lượng của Transistor
38
BÀI 5: ĐẤU DÂY ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1. Mục tiêu: