BÀI 5 : ĐẤU DÂY ĐỘNG CƠ ĐIỆN
2.1. Đấu dây động cơ điệnmột pha
2.1.1. Đọc sơ đồnguyên lý động cơ 1 pha có cuộn phụ và tụthường trực
Sơ đồ nguyên lý gồm có:
- Cuộn dây làm việc: Ký hiệu KĐ, hai đầu dây được đấu trực tiếp vào nguồn điện Un_ 220VAC.
- Cuộn dây khởi động ( còn gọi là cuộn đề): ký hiệu KĐ, đấu nối tiếp với tụ C trước khi đưa ra nguồn Un_ 220VAC.
Sơ đồ nguyên lý đấu nối động cơ 1 pha có cuộn phụ và tụ thường trực dùng cầu dao
39
2.1.2. Trình tự đấu dây, vận hành động cơ 1 pha có cuộn phụ và tụ thường trực dùng cầu dao
* Điều kiện bài học
Hiện trường luyện tập
- Xưởng thực hành điện công nghiệp - Nguồn điện 1 pha
- Sơ đồ nguyên lý - Bảng quy trình
- Bảng sai hỏng thường gặp
- Bàn thực hành điện công nghiệp
Dụng cụ vật tư - Kìm (cắt, tuốt dây-ép đầu cốt) - Tuốc nơ vít (dẹt, bốn chấu) - Bút thửđiện
- Đồng hồ vạn năng (VOM) - Dây dẫn điện 1.0mm
Thiết bị, mơ hình - Cầu dao 1 pha, động cơ 1 pha có cuộn phụ và tụ thường trực loại có 4 đầu dây ra
2.1.2.1. Đọc sơ đồ
Quy ước các đầu dây của động cơ như sau:
Sơ đồ mã hóa đấu nối động cơ 1 pha có cuộn phụ và tụ thường trực dùng cầu dao
40 - Bảng quy ước theo sơ đồ nguyên lý:
TT Kí hiệu Ý nghĩa 2 ĐLV Đầu cuộn dây làm việc 3 CLV Cuối cuộn dây làm việc 4 ĐKĐ Đầu cuộn dây khởi động 5 CKĐ Cuối cuộn dây khởi động 6 C Tụđiện thường trực 7 CD Cầu dao 1 pha 2.1.2.2. Đấu dây
Bước Phương pháp - Thao tác đấu dây Yêu cầu kỹ thuật
1 Đấu chung đầu cuộn làm việc và đầu cuộn khởi động, đầu vào đến đầu ra tải của cầu dao (ĐLV → ĐKĐ → (1) của CD
- Các mối nối an toàn, chắc và đẹp
- Lắp đặt đúng theo sơ đồ 2 Cuối cuộn khởi động nối với tụ điện
(Đấu CKĐ→ 1 đầu tụ C)
3 Đầu dây còn lại của tụ điện nối với cuối cuộn làm việc và đưa ra đầu còn lại của cầu dao(Đầu tụ C còn lại→ CLV → (2) của CD)
2.1.2.3. Kiểm tra nguội
- Kim đồng hồ chỉ giá trị 0 ⇒ Mạch chập ⇒ Kiểm tra lại cuộn dây, cách đấu dây - Kim đồng hồ chỉ giá trịvô cùng (∞) ⇒ mạch không thông ⇒ Kiểm tra lại cuộn dây, cách đấu dây
41
2.1.2.4. Cấp nguồn, hoạt động thử
-Bật nguồn, dùng bút thử điện,kiểm tra đảm có điện.Chú ý an tồn khi thử.
- Ngắt nguồn. Nối 2 đầu dây nguồn vào 2 đầu cầu dao ( cầu dao ở trạng thái mở)
- Cấp nguồn, đóng cầu dao. Động cơ hoạt động - Quan sát, lắng nghe hoạt động của động cơ.
Yêu cầu: động cơ hoạt động bình thường, tiếng kêu êm.
2.1.3. Sai phạm, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
Bảng sai phạm thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh, khắc phục
TT Những sai phạm
thường gặp Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh,
khắc phục
1 Động cơ không hoạt động
- Khơng có nguồn - Tiếp xúc các tiếp
điểm không tốt hoặc dây dẫn bịđứt.
- Đấu sai sơ đồ - Tụđiện bị hỏng
- Kiểm tra lại nguồn cấp - Kiểm tra dây dẫn xem có bị
đứt ngầm khơng
- Đấu lại theo đúng sơ đồ nguyên lý - Thay thế tụ điện khác 2 Động cơ hoạt động không đủ công suất Tụ có giá trị điện dung khơng đảm bảo
Thay thế tụ có giá trị lớn hơn 3 Động cơ quay
ngược Đấu đảo dây 2 trong 3 pha Kiểm tra, đấu lại 4 Mạch chập Đấu chập mạch hai dây nguồn cấp Kiểm tra lại nguồn cấp, các vị trí tiếp xúc các tiếp điểm xem có đấu chạm chập không
2.1.3.1. Động cơ không hoạt động
- Động cơ khơng hoạt động, Khơng có nguồn
- Tiếp xúc các tiếp điểm không tốt hoặc dây dẫn bịđứt. Đấu sai sơ đồ - Tụđiện bị hỏng
42
- Động cơ hoạt động khơng đủ cơng suất, Tụ có giá trị điện dung không đảm bảo, Thay thế tụ có giá trị lớn hơn.
2.1.3.3. Mạch chập
Mạch chập, Đấu chập mạch hai dây nguồn cấp