Đấu dây máy hàn điệ n xoay chi ề u

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật điện cơ bản (Nghề Hàn Cao đẳng) (Trang 55 - 62)

BÀI 6: ĐẤ U DÂY MÁY HÀN DI Ệ N

2.2. Đấu dây máy hàn điệ n xoay chi ề u

2.2.1. Đấu dây máy hàn điện xoay chiu mt pha 2.2.1.1. Đọc thông s k thut

- Sử dụng đồng hồ vạn năng VOM, đặt ở thang đo Rx10Ω.

- Kiểm tra thông mạch để xác định 2 đầu của từng cuộn dây động cơ. (Giả sử 2 đầu (1)-(2) thông mạch với nhau, 2 đầu (3)-(4) thông mạch với nhau)

- Ta đo điện trở lần lượt từng cặp dây (1-2), (3-4). Ghi lại giá trị đo được vào bảng sau:

Cặp dây (1-2) (3-4)

Giá trị điện trờ đo được (Ω)

Sau 2 lần đo, ta nhận được 2 giá trị điện trở khác nhau, căn cứ vào hai giá trị điện trở này ta kết luận:

- Ứng với giá trịđiện trở lớn hơn là cuộn khởi động.

- Ứng với giá trị điện trở nhỏ hơn là cuộn dây chạy.

54

2.2.1.2. Xác định thông sđịnh mc

Từ cơ sở: Cuộn dây làm việc (LV) quấn dây cỡ lớn, số vòng ít, còn cuộn đây đề hay cuộn khởi động (KĐ) quấn dây cỡ nhỏ với số lượng vòng nhiều nên ta có RKĐ> RLV. Đây chính là cơ sở để đo kiểm tra xác định các đầu dây của động cơ một pha.

- Ứng với giá trị đo có điện trở lớn nhất là 2 đầu dây R và S, dây còn lại sẽ là dây C.

- Tiếp đến ta so sánh 2 giá trị điện trở của dây C với 2 dây còn lại, cặp nào có điện trở nhỏhơn là cặp dây (R-C) ứng với cuộn LV, cặp nào có điện trở lớn hơn là cặp dây (S-C) ứng với cuộn KĐ.

Ví dụ: ta đo được giá trị điện trở các cặp dây như sau:

Cặp dây (1-2) (1-3) (2-3)

Giá trị điện trờ đo được

(Ω) 5,1 9,3 14,1

Ta thấy cặp (2-3) có giá trị điện trở lớn nhất nên đây sẽ là cặp đầu dây R-S hoặc S-R, đầu số (1) còn lại sẽ là dây C.

Sau đó thấy R(1-2)<R(1-3) nên dây số (2) sẽ là dây R, dây số (3) sẽ là dây S.

2.2.1.3. La chn cu dao, dây cáp - Lưỡi dao chính (1).

- Lưỡi dao phụ (3)

- Tiếp xúc tĩnh (ngàm)(2)

- Đế cách điện.(5)

- Lò xo bật nhanh (4).

- Cực đấu dây (6)

Trong cầu dao thì các bộ phận tiếp xúc là rất quan trọng. Theo cách hiểu thông thường, chỗ tiếp xúc điện là nơi gặp gở chung hai hay nhiều vật dẫn để dòng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác. Mặt tiếp xúc giửa các vật gọi là bề mặt tiếp xúc.

55

Tiếp xúc ở cầu dao là dạng tiếp xúc đóng mở, tiếp điểm là tiếp điểm kẹp (cắm).

Lưỡi dao được gắn cố định một đầu, đầu kia được gắn vào tay nắm của cầu dao.

Vật liệu chế tạo cho các vật dẫn, điểm tiếp xúc thường làm bằng bạc, đồng, platin, vonfram, niken và hữu hạn mới dùng vàng. Bạc có tính dẫn điện và truyền nhiệt tốt, platin (bạch kim) không có lớp ôxyt, điện trở tiếp xúc bé, vofram có nhiệt độ nóng chảy cao và chống bài mòn tốt đồng thời có độ cứng lớn.

Trong đó đồng và đồng thau cùng với những kim loại hoặc hợp kim có nhiệt độ nóng chảy cao là được sử dụng rộng rãi nhất.

Bulong, vít đượclàm bằng thép, dùng để ghép các vật tiếp xúc cố định với nhau.

Mỗi một cực của cầu dao có bù long hoặc lỗ để đấu nối dây vào.

Tay nắm được làm bằng vật liệu cách điện tốt có thể là bằng sứ, phíp hoặc mica.

Nắp che chắn được làm bằng nhựa hay phíp.

Đế được làm bằng sứ, nhựa hoặc phíp. Có một số cầu dao do công dụng của từng thiết bị mà người ta gắn thêm dây chảy (cầu chì) để bảo vệ ngắn mạch.

2.2.1.4. Trình tự thực hiện

* Điều kiện bài học Hiện trường luyn

tp

- Xưởng thực hành điện công nghiệp - Nguồn điện 1 pha

- Sơ đồ nguyên lý - Bảng quy trình

- Bảng sai hỏng thường gặp

- Bàn thực hành điện công nghiệp Dng c vật tư - Kìm (cắt, tuốt dây-ép đầu cốt)

- Tuốc nơ vít (dẹt, bốn chấu) - Bút thử điện

- Đồng hồ vạn năng (VOM) - Dây dẫn điện 1.0mm

Thiết b, mô hình - Cầu dao 1 pha, động cơ 1 pha có cuộn phụ và tụ thường trực loại có 4 đầu dây ra

a. Đọc sơ đồ

Quy ước các đầu dây của động cơ như sau:

56

- Đọc, hiểu được các kí hiệu điện trên sơ đồ. Ta có bảng các thiết bị trên sơ đồ như sau:

TT Kí hiệu Ý nghĩa

2 ĐLV Đầu cuộn dây làm việc

3 CLV Cuối cuộn dây làm việc

4 ĐKĐ Đầu cuộn dây khởi động 5 CKĐ Cuối cuộn dây khởi động 6 C Tụđiện thường trực

7 CD Cầu dao 1 pha

b. Đấu dây

Bước Phương pháp - Thao tác đấu dây Yêu cầu kỹ thuật

1 Đấu ĐLV→ ĐKĐ→ (1) của CD - Các mối nối an toàn, chắc và đẹp

- Lắp đặt đúng theo sơ đồ 2 Đấu CKĐ→ 1 đầu tụ C

3 Đầu tụ C còn lại→ CLV → (2) của CD

c. Kiểm tra nguội

- Sử dụng đồng hồ VOM, để ở thang đo điện trở Rx10Ω. Cắm 2 que đo của VOM vào 2 đầu A và B của cầu dao.

- Đóng cầu dao CD, nếu kim đồng hồ chỉ thịgiá điện trở của động cơ là được.

(1)

(2)

57

d. Cấp nguồn, hoạt động thử

- Dùng bút thử điện, kiểm tra cắt nguồn điện.

- Đấu nối dây pha vào 1 đầu cầu dao, dây trung tính vào đầu còn lại của cầu dao 1 pha.

- Kiểm tra hoàn thiện

- Đóng cầu dao 1 pha cấp nguồn cho động cơ hoạt động.

- Quan sát, lắng nghe hoạt động của động cơ.

2.2.2. Đấu dây máy hàn điện xoay chiều ba pha 2.2.2.1. Đọc thông s k thut

- Sử dụng đồng hồ vạn năng VOM, đặt ở thang đo Rx10Ω.

- Kiểm tra thông mạch để xác định 2 đầu của từng cuộn dây động cơ. (Giả sử 2 đầu (1)-(2) thông mạch với nhau, 2 đầu (3)-(4) thông mạch với nhau)

- Ta đo điện trở lần lượt từng cặp dây (1-2), (3-4). Ghi lại giá trị đo được vào bảng sau:

Cặp dây (1-2) (3-4)

Giá trị điện trờ đo được (Ω)

Sau 2 lần đo, ta nhận được 2 giá trị điện trở khác nhau, căn cứ vào hai giá trị điện trở này ta kết luận:

- Ứng với giá trịđiện trở lớn hơn là cuộn khởi động.

- Ứng với giá trịđiện trở nhỏhơn là cuộn dây chạy.

2.2.2.2. Xác định thông sđịnh mc

TT Kí hiệu Ý nghĩa

1. ĐLV Đầu cuộn dây làm việc 2. CLV Cuối cuộn dây làm việc 3. ĐKĐ Đầu cuộn dây khởi động 4. CKĐ Cuối cuộn dây khởi động 5. C Tụđiện thường trực

6. CD Cầu dao 1 pha

58

2.2.2.3. La chn cu dao, dây cáp - Lưỡi dao chính (1).

- Lưỡi dao phụ (3)

- Tiếp xúc tĩnh (ngàm)(2)

- Đế cách điện.(5)

- Lò xo bật nhanh (4).

- Cực đấu dây (6)

Trong cầu dao thì các bộ phận tiếp xúc là rất quan trọng. Theo cách hiểu thông thường, chỗ tiếp xúc điện là nơi gặp gở chung hai hay nhiều vật dẫn để dòng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác. Mặt tiếp xúc giửa các vật gọi là bề mặt tiếp xúc.

Tiếp xúc ở cầu dao là dạng tiếp xúc đóng mở, tiếp điểm là tiếp điểm kẹp (cắm).

Lưỡi dao được gắn cố định một đầu, đầu kia được gắn vào tay nắm của cầu dao.

Vật liệu chế tạo cho các vật dẫn, điểm tiếp xúc thường làm bằng bạc, đồng, platin, vonfram, niken và hữu hạn mới dùng vàng. Bạc có tính dẫn điện và truyền nhiệt tốt, platin (bạch kim) không có lớp ôxyt, điện trở tiếp xúc bé, vofram có nhiệt độ nóng chảy cao và chống bài mòn tốt đồng thời có độ cứng lớn.

Trong đó đồng và đồng thau cùng với những kim loại hoặc hợp kim có nhiệt độ nóng chảy cao là được sử dụng rộng rãi nhất.

Bulong, vít được làm bằng thép, dùng để ghép các vật tiếp xúc cố định với nhau.

Mỗi một cực của cầu dao có bù long hoặc lỗ để đấu nối dây vào.

Tay nắm được làm bằng vật liệu cách điện tốt có thể là bằng sứ, phíp hoặc mica.

Nắp che chắn được làm bằng nhựa hay phíp.

Đế được làm bằng sứ, nhựa hoặc phíp. Có một số cầu dao do công dụng của từng thiết bị mà người ta gắn thêm dây chảy (cầu chì) để bảo vệ ngắn mạch.

2.2.2.4. Trình t thc hin a. Đọc sơ đồ

Quy ước các đầu dây của động cơ như sau:

59

b. Đấu dây

Bước Phương pháp - Thao tác đấu dây Yêu cầu kỹ thuật

1 Đấu ĐLV→ ĐKĐ→ (1) của CD - Các mối nối an toàn, chắc và đẹp

- Lắp đặt đúng theo sơ đồ 2 Đấu CKĐ→ 1 đầu tụ C

3 Đầu tụ C còn lại→ CLV → (2) của CD

c. Kiểm tra nguội

- Sử dụng đồng hồ VOM, để ở thang đo điện trở Rx10Ω. Cắm 2 que đo của VOM vào 2 đầu A và B của cầu dao.

- Đóng cầu dao CD, nếu kim đồng hồ chỉ thịgiá điện trở của động cơ là được.

d. Cấp nguồn, hoạt động thử

- Dùng bút thử điện, kiểm tra cắt nguồn điện.

- Đấu nối dây pha vào 1 đầu cầu dao, dây trung tính vào đầu còn lại của cầu dao 1 pha.

- Kiểm tra hoàn thiện

- Đóng cầu dao 1 pha cấp nguồn cho động cơ hoạt động.

- Quan sát, lắng nghe hoạt động của động cơ.

(1)

(2)

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật điện cơ bản (Nghề Hàn Cao đẳng) (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)