Một số động cơ vạn năng thông dụng

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện (Nghề Điện công nghiệp, Điện dân dụng Cao đẳng) (Trang 51 - 59)

2.6 .Động cơ vạn năng

2.6.3. Một số động cơ vạn năng thông dụng

a. Máy khoan

Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy khoan tay.

Cấutạo:

* Stato ( phần cảm ):

- Là một lõi thép hình trụ được gia cơng mặt trong, bên trong có gắn các khối cực từ để giữ các cuộn dây kích thích (thường có 2- 4 khối cực từ ). Cực từ: được chế tạo bằng lá thép mỏng ít cacbon để có đặc tính dẫn từ tốt và được bắt vào trong thân bằng các vít đặc biệt.

- Cuộn dây kích thích: có nhiệm vụ tạo từ trường chính xác cho các khối cực, được quấn bằng dây đồng dẹp có tiết diện lớn xung quanh các khối cực từ khoản 4 – 10 vịng. Phần này là cuộn dây kích thích nối tiếp cịn cuộn dây kích thích song song có tiết diện dây nhỏ, quấn nhiều vòng để đảm bảo cường độ từ cảm trên các cực từ là như nhau. Dây kích thích phải lớn vì khi máy khởi động làm việc thì dịng điện tiêu thụ rất lớn (200 – 800)A và có thể lớn hơn nữa.Các cuộn dây kích thích kề nhau được quấn ngược chiều để tuần tự tạo ra các cực Bắc,Nam khác nhau tác dụng lên thân máy,có nhiệm vụ làm cầu nối liên lạc mạch từ giũa các khối cực.

- Ở các máy khởi động có cơng suất nhỏ thì các cuộn dây được đấu nối tiếp,cịn ở máy khởi động có cơng suất lớn và trung bình các cuộn dây đấu song song - nối tiếp.

Hình 1-51: Hình dáng của khoan tay

* Rơ to ( phần ứng )

- Trục máy khởi động : được chế tạo bằng thép.

- Khối thép từ: thường được chế tạo bằng các lá thép kỹ thuật điện dàytừ

(0,35 – 0,5)mm, có hình dạng đặc biệt được ép lên trục rotor. Phía bên ngồi có sẽ nhiều rãnh dọc để quấn dây. Rotor được đỡ trên 2 bạc thau và quay bên trong các khối cực của stator với khe hở ít nhất để giảm bớt tốn hao năng lượng từ trường.

- Khung dây phần ứng : Dây quấn trong rotor máy khởi động là các thanh đồng có

tiết diện hình chữ nhật. Mỗi rãnh thường có 2 dây và quấn sóng, các dây quấn được cách điện với lõi của rotor, các đầu dây của các khung dây được hàn vào các lá góp bằng thau của cổ góp.

* Cổ góp điện :

Gồm nhiều lá góp bằng thau, ghép quanh trục, giữa các lá góp được cách điện với nhau và cách điện với trục bằng mica.

Nguyên lý làm việc của máy khoan có điều chỉnh tốcđộ.

- Khi cho dòng điện xoay chiều vào dây quấn stato máy khoan tay do tác dụng của từ trường phần cảm lên cuộn dây phần ứng sinh ra một lực điện từ làm cho rô to quay.

b. Máy mài

Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy mài cầm tay.

Cấu tạo:

* Stato ( phần cảm ):

- Là một lõi thép hình trụ được gia cơng mặt trong, bên trong có gắn các khối cực từ để giữ các cuộn dây kích thích (thường có 2- 4 khối cực từ ). Cực từ: được chế tạo bằng lá thép mỏng ít cacbon để có đặc tính dẫn từ tốt và được bắt vào trong thân bằng các vít đặc biệt.

- Cuộn dây kích thích: có nhiệm vụ tạo từ trường chính xác cho các khối cực, được quấn bằng dây đồng dẹp có tiết diện lớn xung quanh các khối cực từ khoản

4 – 10 vòng. Phần này là cuộn dây kích thích nối tiếp cịn cuộn dây kích thích song song có tiết diện dây nhỏ, quấn nhiều vịng để đảm bảo cường độ từ cảm trên các cực từ là như nhau. Dây kích thích phải lớn vì khi máy khởi động làm việc thì dịng điện tiêu thụ rất lớn (200 – 800)A và có thể lớn hơn nữa.Các cuộn dây kích thích kề nhau được quấn ngược chiều để tuần tự tạo ra các cực Bắc,Nam khác nhau tác dụng lên thân máy,có nhiệm vụ làm cầu nối liên lạc mạch từ giũa các khối cực.

- Ở các máy khởi động có cơng suất nhỏ thì các cuộn dây được đấu nối tiếp,cịn ở máy khởi động có cơng suất lớn và trung bình các cuộn dây đấu song song - nối tiếp.

Cực từ Dây quấn

Lõi thép

Hình 1-53 Cấu tạo stato của máy mài cầm tay * Rô to ( phần ứng )

- Trục máy khởi động : được chế tạo bằng thép.

- Khối thép từ: thường được chế tạo bằng các lá thép kỹ thuật điện dày từ (0,35 – 0,5)mm, có hình dạng đặc biệt được ép lên trục rotor. Phía bên ngồi có xẽ nhiều rãnh dọc để quấn dây. Rotor được đỡ trên 2 bạc thau và quay bên trong các khối cực của stator với khe hở ít nhất để giảm bớt tốn hao năng lượng từ trường.

55 Công tắc

Điều khiển

Dây quấn phần cảm stato K

Phần ứng

UAC,DC

Dây quấn phần cảm stato

- Khung dây phần ứng : Dây quấn trong rotor máy khởi động là các thanh đồng có tiết diện hình trịn. Mỗi rãnh thường có 2 dây và quấn sóng, các dây quấn được cách điện với lõi của rotor, các đầu dây của các khung dây được hàn vào các lá góp bằng thau của cổ góp.

* Cổ góp điện : Gồm nhiều lá góp bằng thau, ghép quanh trục, giữa các lá góp được cách điện với nhau và cách điện với trục bằng mica.

Cổ góp

Nguyên lý làm việc của máy mài cầm tay.

- Đối với máy mài cầm tay thì thơng thương khơng có điều chỉnh tốc độ do vậy nó chỉ có một cấp tốc độ, để điều khiển qua trình làm việc người ta dung cơng tác trượt

56 Cổ góp

- Cấp nguồn điện xoay chiều vào động cơ máy mài sau đó dùng tay nhấn cơng tắc (K) lúc này mạch điện sẽ kín mạch có dịng điện chạy trong dấy quấn Stato và rô to, do tác dụng của từ trường phần cảm lên cuộn dây phần ứng sinh ra một lực điện từ làm cho rơ to quay. Khi dịng điện đổi chiều ở bán kỳ âm, ngay lúc đó chiều của từ trường phần cảm cũng đổi chiều nên lực tác dụng lên roto vẫn khơng đổi chiều vì thế động cơ vẫn quay được liên tục theo một chiều nhất định.

c. Máy xay sinh tố

Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy xay sinhtố.

Cấu tạo máy xay sinhtố.

Hình 1-56 Cấu tạo của máy xay sinh tố

* Stato ( phần cảm ):

- Là một lõi thép hình trụ được gia cơng mặt trong, bên trong có gắn các khối cực từ để giữ các cuộn dây kích thích (thường có 2- 4 khối cực từ ). Cực từ: được chế tạo bằng lá thép mỏng ít cacbon để có đặc tính dẫn từ tốt và được bắt vào trong thân bằng các vít đặc biệt.

- Cuộn dây kích thích: có nhiệm vụ tạo từ trường chính xác cho các khối cực, được quấn bằng dây đồng dẹp có tiết diện lớn xung quanh các khối cực từ khoản 4 – 10 vịng. Phần này là cuộn dây kích thích nối tiếp cịn cuộn dây kích thích song song có tiết diện dây nhỏ, quấn nhiều vòng để đảm bảo cường độ từ cảm trên các cực từ là như nhau. Dây kích thích phải lớn vì khi máy khởi động làm việc thì dịng điện tiêu thụ

57

rất lớn (200 – 800)A và có thể lớn hơn nữa.Các cuộn dây kích thích kề nhau được quấn ngược chiều để tuần tự tạo ra các cực Bắc,Nam khác nhau tác dụng lên thân máy,có nhiệm vụ làm cầu nối liên lạc mạch từ giũa các khối cực.

- Ở các máy khởi động có cơng suất nhỏ thì các cuộn dây được đấu nối tiếp, cịn ở máy khởi động có cơng suất lớn và trung bình các cuộn dây đấu song song - nối tiếp.

* Rô to ( phần ứng )

- Trục máy khởi động : được chế tạo bằng thép.

- Khối thép từ: thường được chế tạo bằng các lá thép kỹ thuật điện dày từ

(0,35 – 0,5)mm, có hình dạng đặc biệt được ép lên trục rotor. Phía bên ngồi có xẽ nhiều rãnh dọc để quấn dây. Rotor được đỡ trên 2 bạc thau và quay bên trong các khối cực của stator với khe hở ít nhất để giảm bớt tốn hao năng lượng từ trường.

- Khung dây phần ứng : Dây quấn trong rotor máy khởi động là các thanh

đồng có tiết diện hình trịn. Mỗi rãnh thường có 2 dây và quấn sóng, các dây quấn được cách điện với lõi của rotor, các đầu dây của các khung dây được hàn vào các lá góp bằng thau của cổ góp.

* Cổ góp điện : Gồm nhiều lá góp bằng thau, ghép quanh trục, giữa các lá góp được

cách điện với nhau và cách điện với trục bằng mica.

Nguyên lý làm việc.

Hình 1-57 Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy xay sinh tố

- Cấp nguồn điện xoay chiều vào động cơ máy xay sinh tố sau đó dùng tay nhấn nút nhấn ( số 1 chạy chậm, số 2 chạy nhanh, nút nhấn * tự giữ ) lúc này mạch điện sẽ kín mạch có dịng điện chạy trong dấy quấn Stato và rơ to, do tác dụng của từ trường phần cảm lên cuộn dây phần ứng sinh ra một lực điện từ làm cho rô to quay. Khi dòng điện đổi chiều ở bán kỳ âm, ngay lúc đó chiều của từ trường phần cảm

58

cũng đổi chiều nên lực tác dụng lên roto vẫn khơng đổi chiều vì thế động cơ vẫn quay được liên tục theo một chiều nhất định.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1

1. Máy biến áp là gì? Khái niệm, phân loại, cơng dụng máy biến áp? 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp?

3. Tổ nối dây của máy biến áp là gì ? sự cần thiết phải xác định tổ nối dây? 4. Thế nào gọi là máy điện đồng bộ ? Khái niệm và phân loại máy điện đồng bộ

5. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy phát điện đồng bộ, một số vấn đề trong vận hành.

6. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động điện đồng bộ, một số vấn đè trong vận hành.

7. Khái niệm và phân loại máy điện không đồng bộ, các đại lượng định mức. 8. Sự hình thành từ trường quay của dịng điện xoay chiều ba pha, hai pha, một pha? 9. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy điện không đồng bộ 3 pha?

10. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy điện khơng đồng bộ 1 pha có vịng chập? 11. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy điện không đồng bộ 1 pha chạy tụ?

BÀI TẬP

1. Vẽ các sơ đồ dây quấn ứng với các tổ nối dây Y/Y-2, 4, 8, 10 và các sơ đồ dây quấn ứng với các tổ nối dây Y/∆-1, 3, 7, 9?

2. Tính tốn một máy biến áp cơng suất nhỏ ( loại cảm ứng ) có điện áp vào 110V hoặc 220V, điện áp ra là 12V- 8W?

3. Tính tốn một máy biến áp có điện áp vào 220V sử dụng cho một đầu đĩa có điện áp 110V – 40W?

4. Tính tốn một máy áp biến ổn định điện áp ra dùng cho một bộ máy tính có điện áp 220V – 55W được sử dụng ở lưới điện 110 V?

5. Tính một máy tăng giảm điện có cơng suất vào 3000W. Đầu ra 110V và 220V, đầu vào thoả mãn điện áp từ 20V đến 250V?

59

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện (Nghề Điện công nghiệp, Điện dân dụng Cao đẳng) (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)