Nồi cơm điện

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện (Nghề Điện công nghiệp, Điện dân dụng Cao đẳng) (Trang 70)

2.2.1 .Bàn là

2.2.3. Nồi cơm điện

a. Cấu tạo

Cấu tạo nồi cơm điện gồm ba phần (hình 2-16):

- Vỏ nồi: vỏ nồi thường có hai lớp, giữa hai lớp vỏ có lớp bơng thuỷ tinh cách nhiệt để giữ nhiệt bên trong. Trên vung nồi có van an tồn, được đậy chặt, khít với nồi để nhiệt năng không phát tán ra ngồi. Ngồi vỏ cịn có cốc hứng nước ngưng tụ để khỏi rơi xuống nền bếp.

- Nồi nấu: nồi nấu làm bằng hợp kim nhơm đặt khít trong vỏ, trong nồi có phủ một lớp men chống dính màu ghi nhạt.

- Phần đốt nóng (mâm nhiệt): Dây điện trở được đúc trong ống có chất chịu nhiệt và cách điện với vỏ ống và đặt trong mâm dưới đáy nồi, giống như một bếp điện. Ở giữa mâm nhiệt có bộ cảm biến nhiệt bên dưới nồi dùng để tự động ngắt điện khi cơm chín.

Với những nồi cơm điện rẻ tiền thì rơle chính sử dụng loại nam châm vĩnh cửu kém chất lượng, sau một thời gian mất đi tính chính xác để bật lị xo, dẫnđến hậu quả xảy ra là cơm sượng chưa chín hoặc

chín khét (cháy cơm). Khi nấu cơm mà để thời gian hâm liên tục cũng làm giảm tuổi thọ của nam châm bên trong nồi cơm điện.

Hình 2-16. Cấu tạo nồi cơm điện

Thân (vỏ) của nồi

Chọn chức năng

của nồi Cảm biến

nhiệt độ

Mâm

nhiệt Nồi nấu

bên trong

Hình 2-17. Sơ đồ mạch điện nồi cơm điện cơ R1 R2 V Đ K L M  NS NS

71

b. Nguyên lý hoạt động

Khi nấu cơm, ấn nút M để đóng cơng tắc, điện trở R2 được nối tắt, nguồn điện trực tiếp vào mâm chính R1

có cơng suất lớn để nấu cơm. Khi cơm chín, nhiệt độ trong nồi tăng lên, nam châm vĩnh cửu NS gắn dưới đáy nồi nóng lên, từ tính của nam châm giảm, công tắc K tự động mở tiếp điểm và chuyển sang chế độ ủ cơm, lúc này R1 nối tiếp với R2, đèn vàng sáng báo cơm ở chế độ ủ.

c. Đặc điểm, thông số kỹ thuật

- Dây điện bị đứt, tiếp xúc xấu. Nên dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra tìm ra chỗ đứt và chỗ tiếp xúc xấu để sửa chữa.

- Chập mạch, dính tiếp điểm. Khi bị chập mạch thì cầu chì nổ. Dùng đồng hồ vạn năng để tìm ra chỗ chập, cũng có thể chỉ cần kiểm tra bằng mắt thường cũng phát hiện được. Khi bị dính tiếp điểm, cơm sẽ bị khê, sửa lại tiếp điểm.

- Đối với nồi cơm sử dụng vi mạch, những hư hỏng ở mạch điện tử có thể xảy ra như mất điều khiển, hỏng các linh kiện điện tử, hỏng mạch in, tụ điện... Cần phải mang đến cơ sở sửa chữa để kiểm tra và khắc phục.

Một bệnh khác của nồi cơm điện rẻ tiền chính là đế cảm biến nhiệt dưới đáy nồi có khe hở lớn nên cơn trùng như gián, hoặc hạt gạo rớt xuống khe hở này khiến chạm mạch điện làm hư hỏng đế cảm biến nhiệt. Hiện nay nhiều loại nồi cơm điện hiện đại đã khắc phục được nhược điểm này bằng cách thiết kế đế cảm biến nhiệt dính hẳn với đáy nồi, khơng có khe hở.

2.2.4. Lị vi sóng

a. Cấu tạo.

Lị vi sóng gồm các bộ phận chính: - Buồng nấu (usable space).

- Mạch vi điều khiển (microcontronller)

- Máy phát sóng cao tần (magnetron) – nguồn phát sóng - Ống dẫn sóng (Waveguide)

b. Nguyên lý hoạt động

Sóng viba được tạo ra từ một bộ dao động điện từ và được khuếch đại nhờ Magnetron hoạt động như một đèn điện tử 3 cực. Năng lượng (sóng viba) từ máy phát

72

(magnetron) được truyền theo ống dẫn sóng đến quạt phát tán (phía trên nóc lị) để đưa sóng ra mọi phía (hình 2-18). Ở giữa lị các sóng phân tán đều đặn nhờ sự phản chiếu của sóng lên thành lị. Thức ăn được đốt nóng bởi các phân tử nước.

* Sự đốt nóng chia ra làm hai giai đoạn:

- Nước chứa trong thức ăn được hâm nóng bằng các sóng cực ngắn. - Nước nóng sẽ truyền nhiệt cho các phần khác của thức ăn.

c. Đặc điểm, thông số kỹ thuật

Đặc điểm

- Thiết kế sang trọng và hiện đại - Lị vi sóng rã đơng tiện lợi

- Hâm nóng thức ăn nhanh chóng

- Dung tích lị 20 lít

- Bảng điều khiển dễ dàng sử dụng

- Chức năng rã đông theo trọng lượng

- Hẹn giờ tiện lợi

Thơng số kỹ thuật của lị vi sóng Sharp r-g222vn-s

 Loại vi sóng: Lị vi sóng cơ

 Kiểu lị vi sóng: Có nướng

 Dung tích: 20 lít

 Cơng suất: Nướng (800W), Vi ba (1000W)

 Nguồn điện áp: 220V – 240V / 50Hz – 60Hz

 Hẹn giờ: Có

 Bảng điều khiển: Núm vặn

 Chất liệu: Kim loại

 Số mức công suất: 5

 Trọng lượng sản phẩm: 11,4kg

 Thương hiệu: Nhật Bản

 Sản xuất tại: Trung Quốc

 Bảo hành: 12 tháng

2.3. Thiết bị lạnhgia dụng

2.3.1. Máy điều hịa

â. Cấu tạo - Dàn nóng

73

Là dàn trao đổi nhiệt kiểu ống đồng cánh nhơm, có quạt kiểu hướng trục. Dàn nóng có cấu tạo cho phép lắp đặt ngồi trời mà khơng cần che chắn mưa. Tuy nhiên cần tránh nơi có nắng gắt và bức xạ trực tiếp mặt trời, vì như vậy sẽ làm giảm hiệu quả làm việc của máy.

Dây điện điều khiển: Ngồi 2 ống dẫn gas, giữa dàn nóng và dàn lạnh cịn có các dây điện điều khiển.

Ống dẫn ga: Liên kết dàn nóng và lạnh là một cặp ống dịch lỏng và gas. Kích cỡ ống dẫn được ghi rõ trong các tài liệu kỹ thuật của máy hoặc có thể căn cứ vào các đầu nối của máy. Ống dịch nhỏ hơn ống gas. Các ống dẫn khi lắp đặt nên kẹp vào nhau để tăng hiệu quả làm việc của máy. Ngoài cùng bọc ống mút cách nhiệt.

Dàn nóng gồm máy nén và quạt, là bộ phận tiêu tốn điện nhiều nhất của máy lạnh, chiếm khoảng 95% toàn bộ lượng điện tiêu thụ của máy. Dàn lạnh chỉ có quạt và board điều khiển nên tiêu thụ điện không đáng kể, khoảng 5%.

Dây điện động lực: Dây điện động lực (dây điện nguồn) thường được nối với dàn nóng. Tuỳ theo cơng suất máy mà điện nguồn là 1 pha hay 3 pha. Thường công suất từ 36.000 Btu/h trở lên sử dụng điện 3 pha. Số dây điện động lực tuỳ thuộc vào máy 1 pha, 3 pha và hãng máy.

- Dàn lạnh

Được đặt bên trong phòng, là dàn trao đổi nhiệt kiểu ống đồng cánh nhơm. Dàn lạnh có trang bị quạt kiểu ly tâm (lồng sóc). Dàn lạnh có nhiều dạng khác nhau cho phép người sử dụng có thể lựa chọn kiểu phù hợp với kết cấu tịa nhà và khơng gian lắp đặt, cụ thể như sau:

 Loại đặt sàn: cửa thổi gió đặt phía trên, cửa hút đặt bên hơng, phía trước. Loại này thích hợp cho khơng gian hẹp, nhưng trần cao.

 Loại áp trần: Loại áp trần được lắp đặt áp sát la phông. Dàn lạnh áp trần thích hợp cho các cơng trình có trần thấp và rộng. Gió được thổi ra đi sát trần, gió hồi về phía dưới dàn lạnh.

 Loại dấu trần: Dàn lạnh kiểu dấu trần được lắp đặt hoàn toàn bên trong la phơng. Để dẫn gió xuống phịng và hồi gió trở lại bắt buộc phải có ống cấp, hồi gió và các miệng thổi, miệng hút. Kiểu dấu trần thích hợp cho các văn phịng, cơng sở, các khu vực có trần giả.

74

 Loại treo tường: đây là dạng phổ biến nhất, các dàn lạnh lắp đặt trên tường, có cấu tạo rất đẹp. Máy điều hồ dạng treo tường thích hợp cho phịng cân đối, khơng khí được thổi ra ở cửa nhỏ phía dưới và hút về ở phía cửa hút nằm ở phía trên.

 Loại cassette: Khi lắp đặt loại máy cassette người ta khoét trần và lắp đặt áp lên bề mặt trần. Toàn bộ dàn lạnh nằm sâu trong trần, chỉ có mặt trước của dàn lạnh là nổi trên bề mặt trần. Loại cassette rất thích hợp cho khu vực có trần cao, khơng gian rộng như các phòng họp, đại sảnh, hội trường.

b. Nguyên lý làm việc của máy điều hòa nhiệt độ

Trong quá trình máy hoạt động dàn lạnh chạy suốt khơng nghỉ, dàn nóng lúc chạy lúc nghỉ phụ thuộc vào nhiệt độ trong phòng đã đạt chưa.

Quạt dàn lạnh hút và thổi liên tục tạo ra sự ln chuyển và phân tán khơng khí lạnh đều trong phịng. Trong dàn lạnh có một cảm biến nhiệt độ của khơng khí nối với board xử lý tín hiệu (gọi tắt là board). Cảm biến này có nhiệm vụ cảm nhận nhiệt độ khơng khí hồi về dàn lạnh (đây là nhiệt độ trung bình của khơng khí trong phịng).Khi nhiệt độ trong phòng cao hơn nhiệt độ cài đặt (là nhiệt độ cài đặt trên remote) khoảng 1-2°C thì board sẽ điều khiển dàn nóng chạy. Khi dàn nóng chạy sẽ cung cấp gas lỏng tới dàn lạnh, gas lỏng bốc hơi trong dàn lạnh và thu nhiệt khơng khí đi qua dàn lạnh, khơng khí mất nhiệt nên nhiệt độ giảm xuống. Khi nhiệt độ khơng khí trong phịng giảm xuống bằng nhiệt độ cài đặt thì board sẽ điều khiển ngưng dàn nóng. Q trình làm lạnh tạm ngưng.

Do có nhiệt độ trong phịng thấp hơn bên ngồi, nên có sự truyền nhiệt từ ngồi vào trong cùng với các vật tỏa nhiệt bên trong làm nhiệt độ khơng khí trong phịng từ từ tăng lên cho đến khi cao hơn nhiệt độ cài đặt khoảng 1-2°C (khoảng chênh lệch nhiệt độ này tùy thuộc vào thiết kế của mỗi nhà sản xuất) thì board sẽ điều khiển dàn nóng chạy lại. Q trình làm lạnh tiếp tục.

Khi dàn nóng chạy, dàn lạnh mới có chức năng làm lạnh và tiêu tốn điện nhiều nhất. Khi dàn nóng ngưng, dàn lạnh chỉ là cái quạt luân chuyển khơng khí trong phòng.

Mỗi máy lạnh lắp vào một phịng nào đó, khi hoạt động sẽ đạt được nhiệt độ thấp nhất nào đó. Đây là nhiệt độ cuối cùng mà máy có thể đạt được, khơng thể thấp hơn được. Nếu cài nhiệt độ trên remote thấp hơn nhiệt độ này thì dàn nóng sẽ chạy suốt và tiêu hao điện tối đa.

75

Làm sao để biết được nhiệt độ thấp nhất, cách đơn giản nhất là chúng ta cho máy chạy với nhiệt thấp nhất trên remote, khoảng 20-30 phút sau chúng ta bấm remote nâng nhiệt độ lên đến khi nào nghe tiếng “tách” trên dàn lạnh thì có thể xem đó là nhiệt độ thấp nhất mà máy có thể đạt được. Tiếng “tách” vừa nghe là âm thanh của rơ- le trên board ngắt nguồn điều khiển dàn nóng. Để sử dụng máy hiệu quả về điện chúng ta phải vận hành máy từ nhiệt độ đó trở lên.

Một phịng đươc đăt máy lạnh theo tiêu chuẩn thiết kế dùng cho sinh hoạt phải đạt nhiệt độ 24°C. Nhiệt độ mơi trường mà cơ thể con người thích nghi nhất trong khoảng 25-27°C.

c. Đặc điểm,thông số kỹ thuật

Hình 2-19. Sơ đồ tổng hợp mạch điện máy điều hoà nhiệt độ

Sự làm việc của sơ đồ như sau:

Khi cắm phích điện vào nguồn điện, máy điều hồ chưa làm việc.

Nếu ấn nút “FAN”, tiếp điểm 1-2 đóng lại, quạt sẽ làm việc ở tốc độ cao.

Nếu ấn nút “HI-COOL”, tiếp điểm 3-4 và 5-6 đóng lại, động cơ quạt được nối với nguồn và làm việc ở tốc độ cao, động cơ điện máy nén khởi động, quá trình làm lạnh bắt đầu. Khi nhiệt độ trong phòng giảm xuống dưới nhiệt độ chỉnh định, tiếp điểm của thermostat mở ra, động cơ máy nén ngừng làm việc. Do quạt làm việc ở tốc độ cao nên sự ln chuyển khơng khí qua dàn bay hơi (dàn lạnh) ở mức tối đa, quá trình làm lạnh căn phòng xảy ra nhanh.

76

Nếu ấn nút “LO-COOL”, tiếp điểm 3-4 và 5-6 tự động mở ra, tiếp điểm 7-8 và 9- 10 đóng lại, động cơ máy nén làm việc như khi ấn nút “HI-COOL”, nhưng lúc này động cơ quạt được nối tiếp với cuộn dây phụ nên quạt làm việc ở tốc độ thấp, lưu lượng khơng khí luân chuyển qua dàn bay hơi kém đi, quá trình làm lạnh khơng khí trong phịng xảy ra chậm.

Chú ý, quạt điện có hai cánh quạt ở hai đầu động cơ, một bộ cánh quạt dùng để thổi cho dàn bay hơi, một bộ cánh dùng để thổi cho dàn ngưng (dàn nóng).

Hình 2-20. Sơ đồ khai triển máy điều hồ nhiệt độ

2.3.2. Tủ lạnh

a. Cấu tạo của tủ lạnh

Một tủ lạnh bao giờ cũng có hai phần chính: hệ thống lạnh và vỏ cách nhiệt. Hai phần này được lắp ghép với nhau sao cho gọn gàng, tiện lợi nhất về mặt chế tạo, đóng gói, vận chuyển, vận hành, sử dụng và mĩ quan.

Các loại tủ treo tường thường đặt máy phía trên tủ, có loại tủ có ngăn riêng để đặt máy, nhưng thường gặp nhất là loại tủ lạnh có máy đặt ở phía sau, bên dưới của tủ.

Dàn ngưng tụ đặt ở phía sau tủ.

Vỏ cách nhiệt gồm: Vỏ tủ cách nhiệt bằng polyurethan hoặc polystirol, vỏ ngồi bằng tơn sơn màu trắng hoặc sáng, bên trong là khung bằng nhựa. Trong tủ có bố trí các giá để thực phẩm. Cửa tủ cũng được cách nhiệt, phía trong cửa bố trí các giá để đặt chai, lọ, trứng, bơ...

Các tủ lạnh có dung tích nhỏ dưới 100 lít thường có dàn lạnh đặt ở một góc phía trên của tủ. Các tủ lạnh có dung tích trên 100 lít thường chia ra ba ngăn rõ rệt. Ngăn

77

trên cùng là ngăn đơng có nhiệt độ dưới 00C dùng để bảo quản thực phẩm lạnh đông hoặc để làm nước đá cục. Ngăn giữa có nhiệt độ từ 0 đến 50C để bảo quản lạnh và ngăn dưới cùng có nhiệt độ khoảng 100C để bảo quản rau, hoa quả. Ngăn này chỉ cách với ngăn giữa bằng một tấm kính.

Hệ thống máy lạnh của tủ lạnh gồm các phần chủ yếu sau: lốc kín (máy nén và động cơ), dàn ngưng tụ, phin lọc, ống mao (van tiết lưu) và dàn bay hơi. Môi chất lạnh (thường là freôn 12 - cơng thức hố học CCl2F2 là sản phẩm tổng hợp từ dầu mỏ) tuần hoàn trong hệ thống.

Cấu tạo của tủ lạnh gia đình được trình bày như ở hình 2-21.

Hình 2-21. Cấu tạo của tủ lạnh

b. Nguyên lý làm việc

Hoạt động của hệ thống làm lạnh được chỉ ra như ở hình 2-22.

Trong dàn bay hơi, mơi chất lạnh lỏng sôi ở áp suất thấp (từ 0 đến 1 at - áp suất Quạt dàn bay hơi

Dàn bay hơi

Bộ nhiệt phá băng

Điều chỉnh nhiệt độ

Gioăng cửa cao su

Đường môi chất lỏng Quạt dàn ngưng Lốc máy Dàn ngưng Núm điều chỉnh

thời gian tan băng Máng chứa

78

dư) và nhiệt độ thấp (từ -29 đến -130C) để thu nhiệt của mơi trường cần làm lạnh, sau đó được máy nén hút về và nén lên áp suất cao đẩy vào dàn ngưng tụ. Tuỳ theo nhiệt độ mơi trường, áp suất ngưng tụ có thể từ 7 đến 11 at, tương ứng với nhiệt độ ngưng tụ là 330C đến 500C. Nhiệt độ ngưng tụ thường lớn hơn nhiệt độ khơng khí bên ngồi từ 15 đến 170C trong điều kiện dàn ngưng khơng có quạt gió

Ở dàn ngưng, mơi chất thải nhiệt cho khơng khí làm mát và ngưng tụ lại, sau đó đi qua ống mao để trở lại dàn bay hơi, thực hiện vịng tuần hồn kín: nén - hố lỏng – bay hơi.

Vì ống mao có tiết diện rất nhỏ và chiều dài lớn nên có khả năng duy trì sự chênh lệch áp suất cần thiết giữa dàn ngưng tụ và dàn bay hơi, giống như van tiết lưu. Lượng môi chất lỏng phun qua ống mao cũng phù hợp với năng suất nén của máy nén.

Để tăng hiệu quả của máy lạnh người ta dùng hơi môi chất lạnh trước khi về máy nén để làm mát môi chất lỏng trước khi vào dàn bay hơi bằng cách ghép ống mao sát vào vách ống hút.

Phin sấy lọc bố trí sau dàn ngưng tụ có nhiệm vụ lọc giữ lại tồn bộ bụi bẩn trong môi chất, tránh làm tắc bẩn ống mao, cũng như hấp thụ hết hơi nước trong hệ thống lạnh để tránh tắc ẩm. Một trong những đặc điểm của frn 12 là khơng hồ tan trong nước, bởi vậy chỉ cần một lượng nước hoặc ẩm rất nhỏ (vài chục miligam) cũng có thể gây ra tắc ẩm của hệ thống lạnh. Tắc ẩm là hiện tượng đóng băng ở cửa thốt ống mao làm tắc một phần hoặc toàn bộ tiết diện ống, làm gián đoạn vịng tuần hồn của mơi

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện (Nghề Điện công nghiệp, Điện dân dụng Cao đẳng) (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)