Đơn vị: Tỷ đồng
Tổng Biến Tổng Biến Tổng Biến Tổng Biến động động động động
(+/-)% (+/-)% (+/-)% (+/-)% I. Ds cho vay
910 1250 37.4 1632 30.6 1780 9.0 Theo thời gian
828.5 45.4 1332 60.8 1540 15.7 - Ngắn hạn 570 342 21.1 237 -30.1 171 - 28.2 - Trung hạn 282.5 79.5 38.3 63,8 - 19.7 69,8 9.5 - Dài hạn 57.5 Theo TPKT - DNNN 435 515.5 18.5 560.3 8.7 437.5 -22 - DNNQD 404.5 578.4 43 856.4 48.1 1105.5 30.3 - Dân cư 70.5 156 121.3 215.3 38 237.5 10.3 Theo Ngành KT - Nông nghiệp 455 556.5 22.3 627.6 12.8 615.4 -1.9 - Công nghiệp 316.5 480 51.7 658.4 37.2 732.4 11.2 - Dịch vụ 138.5 213.5 54.2 346 62.1 432.2 24.9
( Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch)
Doanh số cho vay của Chi nhánh liên tục tăng trong 4 năm, mức độ biến động năm sau cao luôn lớn hơn so với năm trước đó. Năm 2006 đạt 1780 tỷ đồng tăng 9.0% so với năm 2005, tiếp theo là năm 2005 đạt 1632 tỷ đồng tăng 30.6%, tăng cao nhất là năm 2004 đạt 1250 tăng 340 tỷ đồng tăng 37.4% so với
48
năm 2003 . Hai năm 2004 và 2005 có sự tăng mạnh như vậy là do trong 2 năm này Chi nhánh có nhiếu doanh nghiệp đến tiếp xúc và xin được tại trợ vốn tín dụng đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa. Những con số này nói lên hoạt động cho vay của Chi nhánh là rất tốt, ngày càng được mở rộng về quy mơ và hình thức cấp trong đó có nghiệp vụ bảo lãnh rất là quan trọng. Thành cơng này có được là nhờ chính sách tín dụng hợp lý, hiệu quả của cơng tác tun truyển, hoạt động marketing,..
4.1.1.1 Doanh số cho vay theo thời gian ( Trích từ bảng: 6) Chỉ tiêu 2003 2004 Năm 2005 Năm 2006
Tổng Biến Tổng Biến Tổng Biến Tổng Biến động động động động
(+/-)% (+/-)% (+/-)% (+/-)% I. Ds cho vay
910 1250 37.4 1632 30.6 1780 9.0 Theo thời gian
828.5 45.4 1332 60.8 1540 15.7 - Ngắn hạn 570 342 21.1 237 -30.1 171 - 28.2 - Trung hạn 282.5 79.5 38.3 63,8 - 19.7 69,8 9.5 - Dài hạn 57.5
Bảng số liệu cho ta thấy doanh số vay của Chi nhánh trong 4 năm qua có nhiều biến động đáng chú ý nhất là có sự chuyển giao tích cực từ việc cho vay trung và dài hạn sang ngắn hạn(xu hướng tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh đang được mở rộng, trongh khi đó tín dụng trung hạn đang thu hẹp dần).Năm 2005 doanh số cho vay ngắn hạn tăng cao nhất trong 4 năm 60.8%, doanh số cho vay trung hạn giảm nhiều nhất 30.1%, doanh số cho vay dài hạn giảm 19.7%. Năm 2006Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2006 tăng 208 tỷ đồng ( 15.7%) nhưng cho vay trung hạn lại giảm 67,1 triệu đồng (-28,2%), doanh số cho vay dài hạn tăng 9,5% đây là điều không thực sự tốt bởi so với cho vay ngắn hạn thì cho vay trung hạn và dài hạn mang lại lợi nhuận lớn hơn cho ngân
49
hàng nhưng doanh số cho vay của chúng chỉ chiếm 13.5% trong cơ cấu cho vay. Vì vậy, trong thời gian tới Chi nhánh cần khắc phục tình trạng này, tăng cường quảng cáo, quảng bá, ưư tiên cho vay các dự án sử dụng vốn trung và dài hạn có khả thi qua các hình thức cho vay, cho thuê tài sản,…
4.1.1.2 Doanh số cho v ay theo thành phần kinh tế ( Trích từ bảng : 6) Chỉ tiêu 2003 2004 Năm 2005 Năm 2006
Tổng Biến Tổng Biến Tổng Biến Tổng Biến động động động động
(+/-)% (+/-)% (+/-)% (+/-)% I. Ds cho vay
910 1250 37.4 1632 30.6 1780 9.0 Theo TPKT
- DNNN 435 515.5 18.5 560.3 8.7 437.5 -22 - DNNQD 404.5 578.4 43 856.4 48.1 1105.5 30.3 - Dân cư 70.5 156 121.3 215.3 38 237.5 10.3
Bảng số liệu trên cho ta thấy xu hướng tín dụng của Chi nhánh đang được mở rộng về phía các tổ chức kinh tế DNNQD. Từ năm 2003-2004 doanh số cho vay đối với các tổ chức trên đều tăng, đặc biệt là tốc độ tăng của các tổ chức kinh tế là DNNN với tốc độ giảm dần, cịn với DNNQD thì lại tăng dần và tăng cao nhất là năm 2005 với tốc độ 48.1%. Doanh số cho vay từ hộ dân cư cũng tăng dần với tốc độ rất nhanh. Năm 2003 chỉ là 70.5 tỷ đồng thì đến năm 2005 tăng lên 215.3 tỷ đồng tăng 38% so với năm 2004, ( năm tăng cao nhất là năm 2004 với tốc độ 221.3% so với năm 2003). Sang năm 2006 có những biến rõ nét nhất, doanh số cho vay đối với DNNN giảm 22%, bù vào đó là cho vay đối với DNNQD và Dân cư tăng lên lần lượt là 30.3% và 10.3%. Đây không phải là điều ngạc nhiên vì trong những năm qua q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước diễn ra rất nhanh từ năm 2000 đến nay đã có đến gần 4000 DNNN được cổ phần hố, trong đó từ năm 2002 đến nay là 3500 DN nên cơ cấu cho vay thay đổi không phải là điều tất yếu. Mặt khác các DNNQD làm ăn
50
hiệu quả hơn, chất lượng tín dụng của họ tốt hơn so với DNNN, nhu cầu mở rộng sản xuất, đầu tư, đổi mới công nghệ khoa học kĩ thuật luôn được họ quan tâm nên nhu cầu tín dụng của họ tăng.
4.1.1.3 Doanh số cho vay theo ngành ( Trích từ Bảng: 6)
Chỉ tiêu 2003 2004 Năm 2005 Năm 2006
Tổng Biến Tổng Biến Tổng Biến Tổng Biến động động động động (+/-)% (+/-)% (+/-)% (+/-)% I. Ds cho vay 910 1250 37.4 1632 30.6 1780 9.0 Theo Ngành KT - Nông nghiệp 455 556.5 22.3 627.6 12.8 615.4 -1.9 - Công nghiệp 316.5 480 51.7 658.4 37.2 732.4 11.2 - Dịch vụ 138.5 213.5 54.2 346 62.1 432.2 24.9
Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơng nói chung được thành lập và hoạt động với mục đích hỗ trợ cho Ngành nơng nghiệp phát triển. Chính vì vậy chính sách tín dụng của Ngân hàng luôn ưu tiên cho ngành nông nghiệp nhưng trong thời gian gần đây đã có xu hướng thay đổi. Cơ cấu cho vay đối với Ngành công nghiệp và dịch vụ luôn tăng trong thời gian 2003-2006. Năm 2004 doanh số cho vay dành cho lĩnh vực nơng nghiệp tăng 22.3% thì đến năm 2005 chỉ tăng 12.8%, năm 2006 giảm 1.9%. Doanh số cho vay ngành công nghiệp lại tăng mạnh, nhiều nhất là năm 2004 với tốc độ 51.7%, ngành dịch vụ cao nhất năm 2005 với 62.1%. Sở dĩ hai ngành này có tốc độ vay tăng nhành vì chúng ta đang thực hiện chủ trương cơng nghiệp hoá hiện đại hố đất nước, chuyển dịch cơ cấu từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp, dịch vụ, trong khi đó cơng nghiệp và dịch vụ mang lại hiệu quả cao hơn, lợi nhuận lớn hơn nên xu hướng cho vay công nghiệp và dịch vụ tăng là điều dễ hiểu.
4.1.2 Cơ cấu dư nợ51 51
4.1.2.1 Cơ cấu dư nợ theo thời gian Bảng 8: Cơ cấu dư nợ theo thời gian Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Chỉ Tổng dư Tỷ Tổng Tỷ Tổng Tỷ Tổng Tỷ Tổng Tỷ tiêu nợ trọng dư trọng% dư trọng dư trọng dư trọng % nợ nợ % nợ % nợ % 200 100 630 100 1028 100 1164 100 1491 100 Ngắn 27.9 13.9 320. 50.9 554. 53.9 634. 54.5 923.4 62 hạn 5 7 4 Trung 137.5 68.8 248. 39.4 382. 37.2 430. 37 463.2 31 hạn 5 3 7 Dài 34.6 17.3 61 9.7 91.0 8.9 98.9 8.5 104.4 7 hạn
( Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch)
Qua biểu đồ và số liệu Biểu 7: Cơ cấu dư nợ theo kì hạn bảng trên ta thấy dư nợ được 923.4
1000
phân theo kì hạn liên tục tăng 800 634.4 554.7
Tỷ đồng
600
qua 5 năm. Tổng dư nợ của các 463.2 430.7
382.3 320 400 248.5
kì năm sau đều cao hơn năm 137.5 104.4 98.9
200 61 27.9 34.6
trước. Năm 2002 dư nợ Ngắn 0
hạn chiếm tỷ trọng thấp nhất 2002 2003 2004 2005 2006 13.9% ( tức 27.9 tỷ đồng) thì Năm
Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn đến năm 2006 đã tăng lên 923.4 tỷ đồng, chiếm 62% tổng
dư nợ gấp 33.1 lần năm 2002 và 1.46 lần năm 2005. Trong khi đó Dư nợ Dài hạn biến động khơng nhiều, từ năm 2002-2006 nó chỉ biến động trong khoảng 7% - 17% tổng dư nợ. Điều đó cho ta biết rằng khách hàng mục tiêu của Chi nhánh chủ yếu là các doanh nghiệp, tổ chức, dân cư vay vốn tài trợ cho các hoạt động, dự án ngắn hạn và chủ yếu là vốn lưu động, khu vực này ít biến động, rủi ro thấp nhưng lãi suất cho vay mà Chi nhánh cho vay thu được lợi nhuận khơng cao. Do đó, trong thời gian tới Chi nhánh cần chú ý hơn đến tín
52
dụng trung và dài hạn, bởi 2 hoạt động này có lãi suất cao hơn, điều đó mạng lại lợi nhuận lợi nhuận nhiều hơn cho Chi nhánh.
4.1.2.2 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế. Bảng 9: Cơ cấu dư nợ theo thành phân kinh tế Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiều Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tổng Tỷ Tổng Tỷ Tổng Tỷ Tổng Tỷ Tổng Tỷ trọng trọng trọng trọng trọn g 200 100 630 100 1028 100 1164 100 1491 100 DNNN 183.4 91.7 327 51.9 434.4 42.3 370.8 31.8 358.6 24.0 DNNQD 4 2 271 43.0 501.9 48.8 658.5 56.6 998.4 67.0 Dân cư 12.6 6.3 32 5.1 92 8.9 134.7 11.6 134 9.0 ( Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch)
Biểu đồ 6: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế- Bảng số liệu trên cho ta - Bảng số liệu trên cho ta
thấy tổng dư nợ theo thành 1200 phần kinh tế liên tục tăng qua 1000 998.4
các năm. Năm 2002 tổng dư nợ 800
là 200 tỷ đồng ( 1 năm sau chi 658.5
nhánh đi vào hoạt động), sang 600 501.9
400 370.8 358.6 430 tỷ đồng) so với năm 2002. 327 271 200 183.4 Đến năm 2006 tổng dư nợ đã 134.7 134 92 4 32
tăng lên 1491 tỷ đồng tăng 0 12.6
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 28.1% ( tăng 330 tỷ đồng) so
DNNN DNNQD Dân cư
với năm 2005 và tăng 747% so
với năm 2003. Như vậy, tổng dư nợ của chi nhánh ln duy trì ở mức tăng trưởng cao, hồn thành kế hoạch đề ra.
53
- Quan sát biều đồ ta thấy dư nợ của các DNNQD luôn chiếm tỷ trọng
cao nhất. Từ năm 2003-2006 thành phần này luôn chiếm từ 50% - 67% tổng dư nợ ( cao nhất là năm 2006 chiếm tỷ trọng 67%), góp phần phần quan trọng vào sự tăng trưởng dư nợ chung của Chi nhánh. Chỉ có năm 2002 là thành phần này chiếm 2% tỷ trọng dư nợ cả năm nguyên nhân là do đây là thời gian Chi nhánh mới đi vào hoạt động nên thường ưu tiên cho các doanh nghiệp nhà nước vay thử nghiệm. Nhưng một năm sau đó tức 2003 đã tăng một cách đột biến khi chiếm tới 43% tổng dư nợ cả năm, điều đó cũng có nghĩa là Chi nhánh đã chuyển đối tượng cho vay, chú trọng hơn vào khu vực kinh tế tư nhân nơi mà cơ chế tài chính rõ ràng minh bạch hơn so với khu vực nhà nước. Trong khi đó khu vực dân cư chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ từ 6% - 12.5% tổng dư nợ. Đây là điều cũng dễ hiểu khi mà dịch vụ tín dụng cung cấp cho khu vực này còn nhiều hạn chế về hàng hố, chủ yếu là tín dụng đầu tư cá nhân, cịn các hình thức tín dụng khác như tín dụng bán lẻ, tín dụng tiêu dùng chưa được cung cấp. Đây la điều mà Chi nhánh cần phải triển khai trong thời gian tới, bởi trong tương lai tín dụng dân cư là rất quan trọng, quyết định sự thành công của Ngành ngân hàng, đặc biệt là khi Việt Nam ra nhập WTO.
4.1.2.3 Dư nợ theo ngành kinh tế.
Bảng 10: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tếĐơn vị: Triệu đồng Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tổng Biến Tổng Biến Tổng Biến Tổng Biến động động động Chỉ tiều động (+/- (+/- (+/- (+/-)% 630 1028 1164 1491 )% )% )%
Nông nghiệp 320 462.5 44.5 441 -4.8 512.5 16.2 Công nghiệp 240.5 377.5 57 461.5 22.3 632 36.9 Dịch vụ 69.5 188 170.5 261.5 38.8 346.5 32.5 ( Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch)
Bảng số liệu cho ta thấy dư nợ của Chi nhánh qua các ngành kinh tế liên tục tăng qua các năm chỉ có năm 2005 lĩnh vực nông nghiệp là giảm nhưng 54
không đáng kể ( giảm 4.8% nguyên nhân là các khoản vay ngắn hạn đa số đã được trả trong năm 2004) trong khi đó cơng nghiệp và dịch vụ liên tục tăng qua các năm. Công nghiệp năm tăng cao nhất là 2004 tăng 57%, năm tăng thấp nhất là 2005 cũng tăng 22.3% song sang năm 2006 tăng 36.9%. Dịch vụ cũng tăng rất nhanh cao nhất là năm 2004 tăng 170.5% năm thấp nhất là 2006 cũng đạt 32.5%. Điều này phản ánh đúng xu thế phát triển và chuyển đổi cơ cấu từ nông nghiệp sang cơ cấu công nghiệp và dịch vụ của nền kinh tế đất nước. 4.1.3 Doanh số thu nợ, nợ quá hạn
4.1.3.1 Doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ trong năm 2006 là 1449 triệu đồng giảm 48,1 triệu so với năm 2005 (tức giảm –3,2%) trong đó đặc biệt là doanh số thu nợ ngắn hạn giảm tới 53,2%, doanh số thu nợ ngắn hạn tăng 4.3% tỷ đồng (tức tăng 52.8 tỷ đồng), doanh số thu nợ dài hạn tăng 18.6 tỷ đồng ( tức tăng 56.2%). Như vậy, doanh số cho vay tăng, nhưng doanh số thu nợ lại giảm xuống rất nhiều, nguyên nhân là do các khoản vay trung và dài hạn những năm trước đó đến hạn thu nợ là năm 2006 nhưng Chinh nhánh chưa triển khai thu nợ được, đây không phải là tín hiệu lạc quan, cơng tác thu nợ của doanh nghiệp đang có vấn đề.
Bảng 11: Doanh số thu nợĐơn vị: Triệu đồng Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Tăng, giảm Tuyệt đối Tương đối %
I. Ds cho vay 1632 1780 147 9,0 II. Doanh số thu 1497 1449 -48 -3,2 nợ
- Ngắn hạn 1239,3 1292,1 52,8 4,3 - Trung hạn 224,7 105,2 119,5 -53,2 - Dài hạn 33,1 51,7 18,6 56,2
Để khăc phụ tình trạng này doanh nghiệp cần phải chú trọng công tác
thẩm định, cơng tác bảo lãnh đề phịng những trường hợp rủi ro mất vốn có thể sảy ra. Tích cức giám sát các khoản vay, đảm bảo nguồn vốn vay được sử dụng
55
đúng mục đích, đúng nhu cầu, thúc đẩy các khoản nợ phải thu khi tín dụng đế n hạn, tránh để quá lâu gây nên tình trạng ứ đọng vốn.
* Tổng nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá chất lượng tín dụng. Nợ q hạn biểu hiện khơng lành mạnh của khoản vay, chứa đựng những nguy cơ rủi ro mất khả năng thanh toán, mất vốn đối với ngân hàng do khách hàng không trả được nợ. Tỷ lệ mợ quá hạn của chi nhánh được thể hiện qua bảng:
Bảng 12: Nợ quá hạn giai đoạn 2003 – 2006Đơn vị: Tỷ đồng Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Dư nợ 1028 1164 1491
Nợ quá hạn 1,028 1,868 34,844 Tỷ lệ nợ quá hạn % 0,1 0,16 2,3 ( Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch)
Số liệu trên cho ta thấy tỉ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh liên tục tăng qua các năm, song đây khơng phải điều đáng lo ngại vì nó vẫn nằm trong tầm kiểm sốt của Chi nhánh. Trong năm 2002 Doanh số cho vay của Chi nhánh là 326 tỷ đồng, dư nợ là 200 tỷ đồng, chưa phát sinh nợ quá hạn, chưa có trường hợp nào phải gia hạn nợ hoặc phải định lại kì hạn nợ. Chất lượng trong năm này tương đối tốt vì Chi nhánh mới đi vào hoạt động mặt khác các khoản vay của Chi nhánh chủ yếu là trung hạn, dài hạn chiếm đến 86.1%. Sang năm 2004 tỷ lệ nợ quá hạn là 0.1%, năm 2005 tăng lên 0.16% và năm 2006 tỷ lệ nợ quá hạn cao nhất là 0.23%, nhưng tổng dư nợ của năm này đã tăng lên 1.491 tỷ đồng, doanh số cho vay tăng lên 1.780 tỷ đồng nhưng điều nói lên rằng hoạt động tín dụng của Chi nhánh là tương đối tốt. Tỷ lệ nợ quá hạn vẫn nằm trong phạm vi