Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu LUẬN văn (Trang 40)

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Dư nợ 1028 1164 1491

Nợ quá hạn 1,028 1,868 34,844 Tỷ lệ nợ quá hạn % 0,1 0,16 2,3 ( Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch)

Số liệu trên cho ta thấy tỉ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh liên tục tăng qua các năm, song đây khơng phải điều đáng lo ngại vì nó vẫn nằm trong tầm kiểm sốt của Chi nhánh. Trong năm 2002 Doanh số cho vay của Chi nhánh là 326 tỷ đồng, dư nợ là 200 tỷ đồng, chưa phát sinh nợ quá hạn, chưa có trường hợp nào phải gia hạn nợ hoặc phải định lại kì hạn nợ. Chất lượng trong năm này tương đối tốt vì Chi nhánh mới đi vào hoạt động mặt khác các khoản vay của Chi nhánh chủ yếu là trung hạn, dài hạn chiếm đến 86.1%. Sang năm 2004 tỷ lệ nợ quá hạn là 0.1%, năm 2005 tăng lên 0.16% và năm 2006 tỷ lệ nợ quá hạn cao nhất là 0.23%, nhưng tổng dư nợ của năm này đã tăng lên 1.491 tỷ đồng, doanh số cho vay tăng lên 1.780 tỷ đồng nhưng điều nói lên rằng hoạt động tín dụng của Chi nhánh là tương đối tốt. Tỷ lệ nợ quá hạn vẫn nằm trong phạm vi kiểm soát, đạt yêu cầu của Ngân hàng nhà nước về tỉ lệ nợ quá hạn tối thiểu 3%. Nhưng bên cạnh đó cũng cần phải thấy rằng nợ quá hạn cũng tăng lên rất nhanh theo doanh số và dư nợ. Nếu như năm năm 2004 tỷ lệ nợ quá hạn 0,1%

56

tức 1.028 triệu đồng nhưng sang năm 2005 là 0,16% tức 1.868 triệu đồng , năm 2006 tăng rất nhanh lên đến 2,3% tức 34.844 tỷ đồng. Nguyên nhân là do các khoản nợ trung và dài hạn những năm trước đến thời gian đáo hạn là năm 2006 mà doanh nghiệp chưa thu được nợ, nhiều khoản vay phải chuyển nơ, gia hạn nợ làm cho nợ qúa hạn tăng lên. Nếu trong thời gian tới cứ tốc độ tăng nhanh như thế này sẽ vượt qua tỷ lệ nợ quá hạn cho phép của Ngân hàng Nhà nước, rủi ro mất vốn sẽ xảy ra, chất lượng tín dụng của Chi nhánh chắc chắn giảm. * Nợ quá hạn phân theo ngành.

Bảng 13: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tếĐơn vị: tỷ đồng Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tổng nợ quá hạn 1,028 Tỷ 1,868 Tỷ 34,844 Tỷ trọng % trọng % trọng %

DNNN 1,011 98,3 1,551 83 27,51 78,9 DNNQD 0 0 0,115 6,2 4,124 11,8 Dân cư 0,017 1,7 0,202 10,8 3,21 9,3

( Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch)

Số liệu trên cho ta thấy các doanh nghiệp Nhà nước chiếm phần lớn tỷ lệ nợ quá hạn, năm 2004 là 98.3% tổng nợ quá hạn, năm 2005 giảm xuống cịn 6.2% cịn 78.9 trong năm 2006. Trong khi đó nợ quá hạn các DNNQD lại

chiếm một tỷ lệ nhỏ, năm 2004 không phát sinh, năm 2005 là 6.2% và năm 2006 là 11.8% tổng dư nợ quá hạn. Đối với hộ kinh doanh cá thể tỷ lệ này lại tăng dần 1.7% năm 2004 tăng lên 10.8% năm 2005 và giảm xuống 9.3% năm 2006.

Như vậy, ta thấy DNNN chiếm phân lớn tỷ lệ nợ quá hạn trong 3 năm. Nguyên nhân của tìn trạng này là do: NHNN ban hành quyết định

493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phịng các khoản nợ, các khoản nợ được phân loại và có nhiều thay đổi so với các năm trước. Đến hạn khách hàng khơng trả được nợ và lãi ( có thể chậm) thì có thể chuyển sang nợ 57

loại 2 từ đó làm tăng các khoản nợ quá hạn; DNNN thường ỷ nại, dựa vào tính chất sở hữu nhà nước nên khơng cố gắng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, hiệu quả sản xuất, kinh doanh lỗ hay lãi đều có nhà nước chụi dẫn đến sử dụng sai vốn, khơng đúng mục đích làm cho thành phần này ln chiếm một tỷ trọng cao trong nợ quá hạn; Nhiều doanh nghiệp yếu kém về trình độ quản lý, kiến thức kinh doanh thua lỗ nên khơng muốn trả nợ ngân hàng dù có chụi phạt nếu các khoản vay chuyển thành nợ quá hạn.

4.1.4 Vịng quay vốn tín dụng

Vịng quay vốn tín dụng cho biết tốc độ chu chuyển tín dụng trong

một thời gian nhất định, cho biết tần suất sử dụng vốn của Ngân hàng. Vịng quay vốn tín dụng càng lớn, chứng tỏ hoạt động tín dụng càng hiệu quả. Vì vậy, nó được coi là một trong các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng. Bảng 14: Vịng quay vốn tín dụng

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Doanh số thu nợ 1.497 1.449 Dư nợ bình qn 1.164 1.491 Vịng quay vốn 1,29 0,97

( Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch)

Tốc độ chu chuyển vốn trong năm 2005 là khá tốt, vịng quay vốn tín

dụng năm 2005 là 1.29. Chi nhánh có nhiều cơ hội hơn trong việc sử dụng vốn thực hiện đầu tư, cho vay nhiều khách hàng hơn, đa dạng hố cơ cấu tín dụng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên sang năm 2006 vòng quay vốn giảm xuống cịn 0.97 nhỏ hơn 1 tức là hiệu quả tín dụng khơng tốt bằng năm 2005, vốn khơng được sử dụng tốt, khơng được quay nhiều vịng. Vịng quay tăng tức là thu nợ tăng lớn hơn dư nợ và ngược lại. Năm 2006 vịng quay vốn tín dụng giảm là do doanh sô thu nợ giảm 3.2% trong khi đó tốc độ tăng dư nợ bình qn lại tăng 28.1% điều này là nguyên nhân trực tiếp làm giảm vịng quay vốn tín dụng. Để giải quyết tình hình này

58

Chi nhánh cần tích cực giám sát các khoản nợ đến hạn phải thu, tăng điều kiện đảm bảo nếu thấy rủi ro cho vay là rất lớn.

4.2 Hoạt động bảo lãnh

Năm 2006 Chi nhánh đã thẩm định và phát hành 362 món bảo lãnh ( tăng 72 món bằng 24.8% năm 2005) với giá trị bằng 110 tỷ đồng ( tăng 19.8% so với năm 2005) bao gồm các loại bảo lãnh: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hồn thanh tốn và bảo lãnh khác cho các khách hàng

có quan hệ giao dịch với Chi nhánh.

Đến ngày 31/12/2006 số dư bảo lãnh cịn hiệu lực là 318 món với số tiền là 66 tỷ đồng. Giá trị L/C chưa thanh tốn là 45 tỷ đồng. Tồn bộ các khoản bảo lãnh của Chi nhánh đều thuộc thẩm quyền khơng có món bảo lãnh nào vượt thẩm quyền. Nhìn chung các món bảo lãnh do Chi nhánh phát hành đều được khách hàng thực hiện đúng quy định, khơng có món bảo lãnh nào phải cho vay bắt buộc. Có thể nói hoạt động bảo lãnh của Chi nhánh là rất tốt, khả năng sinh lời cao, ít rủi ro điều này nâng cao vị thế hình ảnh, uy tín của Chi nhánh trên thị trường tài chính tạo niềm tin đối với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.

4.3 Hoạt động chiết khấu

Năm 2006 Chi nhánh đã tiến hành chiết khấu 58 món tăng 16 món so với năm 2005 với tổng giá trị là 37.8 tỷ đồng tăng 12.% so với năm 2005. Hoạt động này mang lại lợi nhuận cao, ít rủi ro cho Chi nhánh, nhưng hiện nay lãi suất chiết khấu dựa trên thị trường liên ngân hàng nên đòi hỏi Chi nhánh phải cạnh tranh quyết liệt với các Ngân hàng, chi nhánh khác trên cùng địa bàn về lãi suất, cung như thời gian, chi phí thì mới có thể thu hút được khách hàng về phía mình.

4.4 Hoạt động cho th

Hoạt động cho th là hình thức Chi nhánh kí hợp đồng cấp vốn với các doanh nghiệp, tổ chức bằng cách mua máy móc, thiết bị,.. rồi cho họ thuê lại theo thoả thuận. Đây là nghiệp vụ có khả năng sinh lời cao nhưng địi hỏi công tác thẩm định tốt. Hiện nay, dịch vụ này mới đang được chi nhánh triển khai tiến hành trong thời gian tới.

4.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng

59

Lợi nhuận là mục đích lớn nhất của Ngân hàng, trong những năm gần đây hoạt động tín dụng đã đem lại một nguồn thu to lớn cho Chi nhánh. Điều đó được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 15: Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động tín dụngĐơn vi: Tỷ đồng Đơn vi: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2003 2004 2005 2006 Dư nợ 630 1028 1164 1491 Lợi nhuận TT 18.5 23.6 44.2 49.5 Tỷ lệ lãi thu 2.9 2.3 3.8 3.3 được %

( Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch)

Tỷ lệ này cho biết cứ 100 đồng vốn cho vay thì Chi nhánh thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Số liệu trên cho ta thấy hoạt động tín dụng của Chi nhánh ln có lãi nhưng khơng ổn định trong 4 năm. Năm 2003 bỏ ra 100 đồng thu về được 2.9 đồng, sang năm 2004 giảm suống 2.3 đồng, năm 2005 tăng lên 3.8 đồng nguyên nhân là do doanh số cho vay ngắn hạn của năm 2004 tăng đột biến 63.2%, vịng quay tín dụng năm 2005 lại rất tốt đạt 1.27 lần. Sang năm 2006 lãi thu được trên 100 đồng lại giảm xuống 3.3 đồng. Nguyên nhân là năm 2006 doanh số cho vay tăng chậm so với các năm trước đó, trong khi đó các khoản vay những năm trước đó chưa đến kì trả nợ và lãi. So với các chi nhánh, Ngân hàng khác thì con số này là khơng lớn, địi hỏi trong thời gian tới Chi

nhánh phải tiến hành nghiên cứu, triển khai các biện pháp giảm chi phí giao dịch, thẩm định, nâng cao chất lượng thẩm định, chú trọng hơn đến các khoản vay trung và dài hạn vì các khoản này mang lại nhiều lợi nhuận hơn từ đó có thể cải thiện được chất lượng tín dụng của Chi nhánh. Tuy nhiên, với một Chi nhánh có 6 tuổi đời thì khơng thể địi hỏi cao hơn được, trước mắt vấn đề lợi nhuận cao khơng phải là mục đích hàng đầu, mà vấn đề quan trọng hơn là phải xây dựng được mạng lưới, chi nhánh, phòng giao dịch trong khu vực, đổi mới cơng nghệ, nâng cao trình độ kinh nghiệm thẩm định làm cơ sở phục vụ tốt hoạt độn tín dụng, tiến tới nâng cao chất lượng tín dụng trong thời gian tới.

60

5. Đánh giá chất lượng tín dụng tại NHNN0 & PTNT VIỆT NAM Chinhánh Bắc Hà Nội nhánh Bắc Hà Nội

5.1 Kết quả đạt được

Mặc dù mới đi vào hoạt động hơn 6 năm nhưng những thành tựu mà Chi nhánh đạt được những thành công nhất định:

- Doanh số cho vay và dư nợ trong toàn chi nhánh liên tục tăng từ năm 2002 đến nay. Tổng dư nợ tính đến thời điểm 30/6/2007 là 1720 cao hơn tổng dư nợ năm 2006. Thành cơng này có được được nhờ Chi nhánh đã định hướng đúng mục tiêu, chiến lược đã đề ra. Mở rộng mạng lưới trên địa bàn hoạt động. Cụ thể Chi nhánh đã mở thêm 3 phòng giao dịch tăng số phòng giao dịch lên toàn Chi nhánh lên con số 6, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng của tồn Chi nhánh.

- Xây dựng cơ chế lãi suất linh hoạt, bám sát với lãi suất của Ngân hàng khác, nhưng không vượt quá mức lãi suất quy định của NHNN0 & PTNT VIỆT NAM. Lãi suất này còn dựa trên cơ chế lãi suất thoả thuận lãi suất, tuỳ từng khách hàng là cá nhân, Doanh nghiệp Nhà nước hay Doanh Nghiệp Ngồi quốc doanh,... và lịch sử tín dụng của họ mà chi nhánh đưa ra các mức lãi suất phù hợp. Điều này nâng cao khả năng cho vay, củng cố, mở rộng, nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh .

- Doanh số cho vay va dư nợ, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng liên tục tăng trong 6 năm, đây là cơ sở tạo nền tảng tài chính vững mạnh của chi nhánh.Điều đó cũng thể hiện hình ảnh,uy tín của Chi nhánh đã có chỗ đững vững chắc trên thị trường, tạo được niềm tin cho khách hàng, khi sử dụng dịch vụ của Chi nhánh.

- Hoạt động tín dụng hiệu quả, tỉ lệ nợ q hạn ln duy trì ở mức thấp dưới 3% theo tiêu chuẩn quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. - Hoạt động tín dụng của Chi nhánh đã góp phần quan trọng vào việc tích luỹ, tập trung cung cấp vốn cho nền kinh tế đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa là đối tượng mà doanh nghiệp rất quan tâm. Điều này đã thúc đẩy sự phát tăng trưởng và tăng trưởng kinh tế đất nước.

61

- Cơng tác tín dụng đạt được kết quả như vậy trước hết là nhờ ban lãnh đạo của Chi nhánh đã đưa ra các biện pháp thúc đẩy để thực hiện chiến lược kinh doanh đối với các khách hàng của mình. Những chính sách này vừa mang tính định lượng vừa mang tính định tính có tác động tích cực thúc đẩy, khuyến khích khách hàng đến vay vốn. Các khoản cho vay đều được thẩm định kiểm tra, giám sát chặt chẽ trước, trong và sau khi vay bảo đảm sử dụng vốn vay

đúng mục đích, tăng tính an tồn cho Chi nhánh. 5.2 Hạn chế

Mặc dù đã đạt được một số thành tựu nhưng bên cạnh đó cịn một số hạn chế nhất định:

- Nguồn vốn chi nhánh huy động hàng năm tăng trưởng ở mức độ cao nhưng lượng vốn sử dụng cho hoạt động tín dụng vẫn cịn chiếm một số lượng hạn chế. Năm 2006 tổng lượng vốn huy động được là 4558 trong khi đó doanh số cho vay là 1780 tỷ đồng chiếm 39%. Bên cạnh đó cơ cấu cho vay cũng chưa hợp lý. Cũng trong năm 2006 nguồn vốn trung và dài hạn huy động được 1821 tỷ đồng thì dư nợ là 568 tỷ đồng. Đây có thể nói là sự rất lãng phí vốn, đồng thời nó cũng có thể gây ra rủi ro biến động lãi suất, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, thu nhập của Chi nhánh.

- Số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng cịn chiếm một con số rất nhỏ so với tiềm năng của Chi nhánh. Tính đến thời điểm 31/12/2006 chỉ có 128 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với chi nhánh ( trong đó 20 DN Nhà nước, 35 Cơng ty cổ phần, 68 Công ty TNHH, 3 Doanh nghiệp tư nhân, 2 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi). Điều đáng chú ý đây chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ vừa, qua đó ta cũng thấy các khách hàng là doanh nghiệp nước ngồi đến với chi nhánh cịn rất ít. Hoạt động tín dụng chưa được mở rộng, mới chỉ tập trung vào tín dụng dân cư cịn tín dụng doanh nghiêp, tổ chức chưa được mở rộng, đặc biệt là tại nơi mà Chi nhánh có phịng giao dịch. Do đó, trong thời gian tới cần phải đầy mạnh công tác tuyên truyền, marketing, quảng bá, tận dụng mọi cơ hội và điều kiện để có thể khuyếch trương hình ảnh, thương hiệu của Chi nhánh.

62

- Hoạt động tín dụng chủ yếu tập trung vào tín dụng ngắn hạn, tỷ trọng tín dung trung và dài hạn chiểm rất thấp, trong khi đó nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu là vốn dài hạn để đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị, mở rộng sản xuất nhưng khả năng đáp ứng của Chi nhánh lại hạn chế. Thậm chí hình thức tín dụng trung và dài hạn lại được ưu tiên cho các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng có cơ hội tiếp xúc với nguồn vốn này. Dịch vụ tín dụng chỉ bó hẹp trong một số phạm vi nhất định là cho vay, trong khi đó các nghiệp vụ khác như bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá, cho vay đầu tư chứng khốn chưa được Chi nhánh khai thác triệt tể, đặc biệt là cho vay đầu tư chứng khốn.

- Cơng tác kiểm sốt trong và sau khi cho vay cịn lỏng lẻo, mang tính hình thức, thơng tin tín dụng khơng được cập nhật đầy đủ, dẫn đến việc thẩm định chất lượng không cao.

5.3 Nguyên nhân hạn chế.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế về hoạt động tín dụng của NHNN0 & PTNT VIỆT NAM Chi nhánh Bắc Hà Nội, sau đây là những nguyên nhân chính:

5.3.1 Rủi ro từ phía khách hàng: Khách hàng cung cấp những thơng tinkhơng chính sác, sai sự thât liên quan đến họ. Khách hàng thiếu vốn nên tìm khơng chính sác, sai sự thât liên quan đến họ. Khách hàng thiếu vốn nên tìm

Một phần của tài liệu LUẬN văn (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w