1 .Những nội dung cơ bản về vốn lưu động
2.1 .Khái quát về Công tyCP Viễn thông TELVINA Việt Nam
2.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng của từng bộ phận VLĐ
phận VLĐ
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng của từng bộ phận VLĐ
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
1.Doanh thu thuần Trđ 80.561 175.257 206.471 94.696 117,55 31.214 17,81 2.Lợi nhuận sau thuế Trđ -12991 1.264 1.574 14.255 -109,73 310 24,53 3.Hàng tồn kho bình
quân
Trđ 25.882 33.742 49.960 7.860 30,37 16.218 48,065 4.Số dư bình quân
khoản phải thu
Trđ 29.170 40.006 49.206 10.836 37,15 9.200 22,997 5.số vòng quay hàng tồn kho(1/3) Vòng 3,113 5,194 4,133 2,081 66,85 -1,061 -20,43 6.Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (360/5) Ngày 115,64 69,31 87,10 -46,33 -40,06 17,79 25,67 7.Số vòng quay nợ phải thu (7=1/4) Vòng 2,762 4,381 4,196 1,619 58,62 -0,185 -4,22 8.Kỳ thu tiền trung
bình (8=360/7)
Ngày 130,34 82,17 85,80 -48,17 -36,96 3,63 4,42
Số vòng quay hàng tồn kho:
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích vốn đầu tư cho hàng tồn kho quay được bao nhiêu vịng, hay phản ánh 1 đồng HTK bình qn sẽ tham gia và tạo ra bao nhiêu đồng Doanh thu thuần.Số vịng quay HTK của cơng ty năm 2014 là 3,113 vòng, năm 2015 tăng thêm 2,081 vòng tương ứng với tỷ lệ tăng 66,85% so với năm 2014. Đến năm 2016 lại giảm xuống còn 4,133 vòng giảm 1,061 vòng tương ứng (20,43%) so với năm 2015. Nếu như năm 2015, số vịng quay HTK đã có dấu hiệu tăng lên cho thấy việc tiêu thụ hàng hóa của cơng ty đã có dấu hiệu khả quan hơn. Nhưng sang năm 2016 chỉ tiêu này lại tụt xuống chứng tỏ Doanh nghiệp vẫn bị tích trữ nhiều hàng hóa và khơng bán ra số lượng hàng đã tích trữ làm số vịng quay hàng tồn kho giảm, qua đó cho thấy HTK của cơng ty đang bị ứ đọng , tốc độ luân chuyển HTK giảm xuống. Gây tác động xấu đến hiệu quả sử dụng VLĐ.
Chỉ tiêu này cho thấy: Trong năm 2014, để có 1 vịng quay HTK cần 115,64 ngày. Sang đến năm 2015, số ngày cho 1 vòng quay hàng tồn kho giảm xuống còn 69,31 ngày . Chỉ tiêu này giảm do số vòng quay HTK tăng lên. Tuy nhiên năm 2016 chỉ tiêu này lại tăng thêm 17,79 ngày tương ứng với tỷ lệ tăng (25,67%) . Sự tăng lên của Thời gian 1 vòng quay HTK là do sự suy giảm chỉ tiêu vòng quay HTK. Doanh nghiệp tích trữ nhiều từ đó thời gian để bán hết lượng hàng trong kho kéo dài, quay vòng vốn chậm hơn. Thực tế, Hàng tồn kho của doanh nghiệp bị ứ đọng là do nhu cầu sức mua của người dân đối với mặt hàng của cơng ty đã giảm sút.Việc số vịng quay HTK giảm, kỳ luân chuyển hàng tồn kho tăng cho thấy VLĐ của doanh nghiệp sử dụng chưa hiệu quả, doanh nghiệp đã phân bổ nhiều vốn vào HTK, gia tăng rủi ro cho hoạt động kinh doanh của mình. Doanh nghiệp cần có biện pháp để giảm lượng HTK xuống, đảm bảo sự ổn định trong HĐSXKD.
Số vòng quay nợ phải thu của cơng ty đã tăng từ mức 2,762 vịng trong năm
2014 lên 4,381vòng trong năm 2015, tăng 1,619 vòng tương ứng 58,62% so với năm 2014. Do Doanh thu thuần 2015 đã tăng 117,55% so với năm 2014 nhưng số dư bình quân các khaorn phải thu chỉ tăng 37,15% trong cùng kỳ. Tuy nhiên, trong năm 2016 số vòng quay nợ phải thu đã giảm còn 4,196 vòng, giảm 0,185 vòng tương ứng vs tỷ lệ giảm 4,22% so với năm 2015. Do DTT trong năm 2016 chỉ tăng 17,81% so với năm 2015. Trong khi đó, số dư bình qn các khoản phải thu trong năm 2016 đã tăng 22,997% so với năm 2015. Số vòng quay nợ phải thu giảm cho thấy hiệu quả quản lý nợ phải thu của công ty đã giảm xuống, các khoản nợ phải thu ngắn hạn của công ty đã luân chuyển chậm lại, tác động xấu đến hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng và hiệu quả kinh doanh nói chung của cơng ty.
Kỳ thu tiền trung bình của công ty trong năm 2014 là 130,34 ngày. Chỉ tiêu
này của công ty đã giảm xuống mức 82,17 ngày vào năm 2015, giảm 48,17 ngày tương ứng với tỷ lệ giảm 36,96% so với năm 2014. Do trong năm 2015, số vòng quay nợ phải thu đã tăng thêm 58,62% so với năm 2014. Tuy nhiên trong năm 2016, kỳ thu tiền trung bình đã tăng lên 85,80 ngày, tăng 3,63 ngày tương ứng với tỷ lệ tăng 4,42% so với năm 2015. Nguyên nhân do số vòng quay nợ phải thu trong năm 2016 đã giảm 4,22% so với năm 2015. Chỉ tiêu này tăng lên cho thấy Công ty đang phải mất nhiều thời gian hơn để thu hồi các khoản nợ phải thu, điều này sẽ tác động tiêu cực đến hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty.