Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại công tyCP Viễn

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG vốn lưu ĐỘNG TẠICÔNG TY cổ PHẦN VIỄN THÔNG TELVINA VIỆT NAM (Trang 39 - 42)

1 .Những nội dung cơ bản về vốn lưu động

2.1 .Khái quát về Công tyCP Viễn thông TELVINA Việt Nam

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại công tyCP Viễn

3.2.1 Xác định nhu cầu VLĐ hàng năm thông qua lập kế hoạch VLĐ hoạch VLĐ

Xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết để có biện pháp huy động vốn đáp ứng cho HĐKD,tránh tình trạng thừa vốn gây lãng phí hoặc thiếu vốn gây ảnh hưởng đến HĐKD của công ty.

Để thuận tiện cho việc tính tốn cơng ty nên áp dụng phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu để tính nhu cầu vốn lưu động của mình.Khi thực hiện cơng ty cần căn cứ các kế hoạch huy động và sử dụng vốn lưu động đã tạo lập được làm cơ sở điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của cơng ty.Trong thực tế nếu phát sinh nhu cầu thêm vốn,công ty cần chủ động cung ứng kịp thời đảm bảo quá trình kinh doanh được liên tục.

Việc lập kế hoạch huy độnh vốn cần phải dựa vào phân tích,tính tốn các chỉ tiêu tài chính của kỳ trước với tình hình hoạt động kinh doanh,khả năng tăng trưởng trong kì tới và những dự kiến về biến động thị trường.

3.2.2 Nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo tự chủ tài chính của doanh nghiệp chính của doanh nghiệp

Tăng cường năng lực tài chính , đảm bảo tự chủ tài chính là vấn đề cấp thiết cho tất cả các doanh nghiệp,điều này giúp cho doanh nghiệp có thể ổn định và phát triển lâu dài,để làm được điều này cần phải có kế hoạch và phương hướng đung đắn trong quản lý sử dụng nguồn vốn cũng như nguồn nhân lực

Cơ cấu lại hoạt động tài chính,cắt giảm các khoản đầu tư thua lỗ trong những năm vừa qua.Nghiên cứu lựa chọn những phương án đầu tư khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính

Hạn chế những rủi ro bất thường trong kinh doanh như: kinh tế lạm phát,giá cả thị trường tăng... mà nhiều khi nhà quản lý không lường hết được.Vì vậy để hạn chế phần nào những tổn thất có thể xảy ra,cơng ty cần có những biện pháp phịng ngừa để khi vốn kinh doanh bị hao hụt cơng ty có nguồn vốn để bù đắp,đảm bảo qua trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục,thường xuyên.

3.2.3 Quản lý tiền và các khoản tương đương tiền phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh

Qua phân tích ta thấy,lượng tiền và tương đương tiền của công ty hiện ở mức thấp và không đủ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, gây rủi ro cho cơng ty trong hoạt động thanh tốn. Đồng thời, lượng tiền và các khoản tương đương tiền còn thấp còn khiến cơng ty khó lịng nắm bắt được các cơ hội kinh doanh.Nhằm khắc phục tình trạng này, cơng ty cần quản lý tiền và tương đương tiền hợp lý với từng giai đoạn kinh doanh, từng thời kỳ kinh doanh thông qua 1 số biện pháp sau:

Công ty cần xác định lượng tiền mặt dự trữ cần thiết tại quỹ nhằm đảm bảo thanh tốn các khoản chi phí phát sinh thường xun trong q trình HĐSXKD; từ đó, cơng ty có thể xác định được lượng tiền dư thừa và thiếu hụt so với mức dự trữ cần thiết. Khi lượng tiền giảm xuống dưới mức tối thiểu thì cơng ty cần chủ động tìm kiếm nguồn tiền bổ sung như đẩy mạnh thu hồi nợ, vay nợ nhằm đảm bảo duy trì khả năng thanh tốn và hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục. Khi lượng tiền tăng vượt mức tối đa thì cơng ty cần ưu tiên thanh tốn nợ vay, đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư tài chính ngắn hạn nhằm gia tăng mức sinh lời của đồng vốn. Khi cơng ty sử dụng tiền thì chả cần bán, chuyển đổi các loại cổ phiếu, chứng khốn ngắn hạn là có thể thu được tiền về. Ngoài ra, việc dự trữ một lượng tiền mặt như thế nào là hợp lý thì cần dựa trên những đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh để người quản lý nắm bắt được thời điểmmà công ty cần sử dụng tiền mặt nhất và thời điểm nào lượng tiền mặt trở lên dư thừa, nhàn rỗi nhất.Qua đó sẽ đề ra những phương án sử dụng lượng tiền mặt dư thừa.

Công ty cần phải kết hợp việc quản lý tiền và các khoản tương đương tiền với việc thu hồi công nợ nhằm đảm bảo lượng tiền về quỹ ổn định.Bên cạnh đó, cơng ty cũng cần kiểm sốt chặt chẽ lượng tiền chỉ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh hàng tháng, hàng quý hay hàng năm và quy định chặt chẽ các khoản chi phí được phép sử dụng để tránh việc lạm chi, dẫn đến thâm hụt ngân sách công ty.

3.2.4 Quản lý chặt hơn nữa hàng tồn kho

Hàng tồn kho của công ty tăng khá nhanh trong thời gian qua. Hơn nữa lượng hàng tồn kho ảnh hưởng gián tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của cơng

ty,do đó cơng ty phải quản lý tốt hàng tồn kho của mình để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Trước mắt cơng ty phải giải phóng bớt hàng tồn kho bằng cách điều chỉnh hàng hóa cũng như nguyên vật liệu ứ đọng giữa các đơn vị, chuyển đến những đơn vị thiếu hàng, tạm ngưng nhập và dự trữ các hàng hóa, ngun liệu cịn dư thừa, tiến hành bán với giá thấp hơn giá hiện tại trên thị trường nhưng phải đảm bảo hòa vốn nhằm tái đầu tư sang lĩnh vực kinh doanh khác

Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường hàng hóa. Để có nhiều chính sách bán hàng giảm lượng hàng tồn kho ứ đọng. Đây là biện pháp rất quan trọng để bảo toàn vốn của cơng ty.

3.2.5 Hồn thiện công tác quản lý nợ phải thu ngắn hạn, giảm tình trạng VLĐ bị chiếm dụng

Trong giai đoạn vừa qua, lượng vốn lưu động bị chiếm dụng của công ty ở mức độ cao và đang có chiều hướng tăng lên qua các năm, điều này đã làm giảm tốc độ vòng quay các khoản phải thu và tăng kỳ thu tiền bình quân.Trong thời gian tới, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, Cơng ty cần có biện pháp quản lý thích hợp hạn chế tối đa tỷ lệ vốn bị chiếm dụng, để làm được điều này công ty cần thực hiện các giải pháp sau:

Với những khách hàng thực hiện các hợp đồng nhỏ lẻ, cơng ty cần áp dụng hình thức thanh tốn ngay khơng để nợ, hoặc chỉ cho phép thanh toán trả chậm, trả sau với những hợp đồng dịch vụ nhỏ và chỉ dành cho khách hàng thường xuyên của công ty.

Trước khi thực hiện các hợp đồng cho khách hàng, trong hợp đồng phải ghi rõ thời hạn thanh tốn đồng thời khuyến khích khách hàng thanh tốn bằng việc đưa ra mức chiết khấu thanh toán hấp dẫn vừa thúc đẩy được khách hàng thanh toán trước thời hạn vừa thu hút được khách hàng mới cho cơng ty, từ đó tăng doanh thu và giảm chi phí thu hồi nợ.

Trước khi ký hợp đồng, cơng ty cần phải loại khách hàng, tìm hiểu kỹ về khả năng thanh tốn của họ, để trong q trình thực hiện hợp đồng tránh những rủi ro có thể xảy ra. Hợp đồng phải quy định chặt chẽ về mặt thời gian, phương thức thanh tốn và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng.

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG vốn lưu ĐỘNG TẠICÔNG TY cổ PHẦN VIỄN THÔNG TELVINA VIỆT NAM (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w