Tốc độ tăng trưởng số dư:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh đông anh (Trang 31)

1.1 .Hoạt động huy động vốn của NHTM

1.1.2 .Nguồn vốn của NHTM

2.2. Hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Vietcombank ch

2.2.2 Tốc độ tăng trưởng số dư:

2.2.2.1 Khối lượng và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn:

Trong thời gian qua, cùng với sự nỗ lực của tồn thể các cán bộ cơng nhân viên của CN, công tác huy động đã đạt được những thành công đáng kể. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động của VCB Đông Anh được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.4: Tốc độ tăng trường nguồn vốn VCB Đông Anh trong giai đoạn 2014 -2016 Đơn vị: tỷ đồng Năm Tổng nguồn vốn Mức tăng trưởng

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn (%)

2014 136,7 - -

2016 220,2 -12,5 - 5,38% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ 2014-2016)

Qua bảng số liệu về biến động nguồn vốn ta có thể thấy: Nguồn vốn huy động của CN có sự tăng giảm khơng đồng đều qua các năm: điển hình năm 2014, vốn huy động đạt 136,7 tỷ đồng, năm 2015 đạt 232,7 tỷ đồng, ứng với tỷ lệ tăng lên đến 96%. Nhưng đến năm 2016, vốn huy động giảm còn 220,2 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là ở mức 5,38%.

Tình hình trên cho thấy, năm 2015 có tỷ lệ tăng về vốn huy động rất tốt, đạt đến 96% - đó là một con số rất đáng được ghi nhận cho những nỗ lực không ngừng của CN. Bởi ở thời điểm đó, CN mới khai trương được hơn 1 năm, cùng với việc cạnh tranh gay gắt của các NHTM, nhưng CN vẫn giữ vững được phong độ và tốc độ tăng trưởng tương đối cao. Để làm được điều đó là do CN đã đẩy mạnh những biện pháp để thu hút vốn từ dân cư: bám sát địa bàn hoạt động, mở nhiều đợt khuyến mại với nhiều hình thức quà tặng hấp dẫn như chương trình “Gửi tiền VCB - trúng vàng nguyên ký”, “Ngập tràn ưu đãi, góp mãi yêu thương” … thu hút được nhiều khách hàng tham gia. Ngồi ra, CN cũng ln cử những cán bộ có thái độ nhiệt tình, khéo léo trong giao tiếp và có hình thức quà tặng kèm theo phù hợp… nên đã khuyến khích người dân gửi tiền với số lượng lớn.

Năm 2016, có thể thấy tỷ lệ tăng trưởng có sự giảm nhẹ, giảm ở mức 5,38%. Nguyên nhân một phần là do năm 2016 trên địa bàn huyện có rất nhiều doanh nghiệp mới khởi nghiệp, các lĩnh vực kinh doanh các ngành khác có sự phong phú hơn tạo điều kiện cho người dần rút dần vốn từ ngân hàng để đầu tư vào các ngành khác. Hơn nữa, thời gian này, CN chủ yếu chỉ duy trì lượng khách hàng vốn có chứ chưa có các biện pháp cụ thể để thu hút thêm vốn nhàn rỗi từ khách hàng. Đây là điểm mà CN cần xem xét để tình trạng này khơng tiếp diễn trong những năm tiếp theo.

Tóm lại, vốn huy động của CN đã có sự tăng trưởng về số lượng nhằm thỏa mãn nhu cầu về tín dụng, thanh tốn cũng như các hoạt động kinh doanh khác ngày càng tăng của CN. Tuy vậy độ gia tăng chưa đều qua các năm, năm 2016 có dấu hiệu giảm nhẹ so với năm trước. Chính vì điều đó, ngân hàng cần phải nỗ lực hết mình để nâng cao hiệu quả huy động vốn, đạt được tỷ lệ tăng trưởng hợp lý, phù hợp với kế hoạch đã đề ra.

2.2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn huy động là một trong những nhân tố có ảnh hưởng nhất định đến hoạt động tín dụng cũng như chi phí huy động vốn của các ngân hàng. Do vậy, việc phân tích cơ cấu nguồn vốn trở nên rất cần thiết, qua đó có thể thấy được những thành quả đạt được và những mặt hạn chế trong công tác huy động vốn của VCB Đông Anh.

Bảng 2.5 : Cơ cấu vốn huy động của VCB Đông Anh theo kỳ hạn trong giai đoạn 2014 - 2016 Đơn vị: tỷ đồng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2015/2014 Năm 2016/2015 Chênh Lệch +/- Chênh Lệch % Chênh Lệch +/- Chênh Lệch % Tổng vốn huy động 136,7 232,7 220,2 +96 70,22 -12,5 -5,38 Tiền gửi TK không

kỳ hạn 24 45,14 45,6 +21,14 +88,08 +0,46 +0,1 Tiền gửi TK có kỳ

Tiền gửi TK có kỳ

hạn trung- dài hạn 43,25 81,22 74,22 +37,97 +87,8 -7 -9,4

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ 2014-2016)  Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:

VCB Đông Anh huy động vốn từ nguồn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, qua đó tiền gửi của khách hàng được gửi, rút nhiều lần và hưởng lãi suất hấp dẫn, thay đổi tùy theo từng phần số dư của khách hàng.

Nhìn vào bảng ta có thể thấy, lượng tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tăng mạnh trong năm 2015, từ 24 tỷ đồng năm 2014 lên đến 45,14 tỷ đồng năm 2015, tương ứng với tỷ lệ tăng là 88,08%, nhưng đến năm 2016 chỉ có sự tăng nhẹ 0,46 tỷ đồng, với tỷ lệ là 0,1%. Mặt khác, xét về tỷ trọng, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng nguồn vốn huy động. Cụ thể, tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn năm 2014 chiếm 17,6%, năm 2015 chiếm 19,4% và đến năm 2016 chiếm 20,72%. Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng nhỏ là do khách hàng chủ yếu của CN là những khách hàng cá nhân nên tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn không được ưa chuộng bởi lãi suất thấp hơn và nó chỉ nhằm đáp ứng một phần nhu cầu khách hàng chưa có dự định rõ ràng trong tương lai mà chỉ mong muốn nhận được một số tiền lãi nào đó với lượng tiền hiện cịn nhàn rỗi.

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn:

Có thể nhận thấy rằng, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn có thay đổi đáng kể trong giai đoạn 2014- 2016. Nếu như trong năm 2014, loại tiền gửi này đạt 65,45 tỷ đồng thì sang năm 2015 con số này đã đạt 106,34 tỷ đồng, tăng đến 62,48% so với năm 2014, mức tăng là 40,89 tỷ đồng. Tính đến năm 2016, số dư của khoản mục này có sự giảm nhẹ cịn 100,38 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 5,6%.

Về tỷ trọng, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng cao nhất, xấp xỉ quanh ngưỡng chiếm 60% trong tổng nguồn vốn huy động. Tuy chiếm

đa số trong tổng nguồn vốn huy động, nhưng nhìn chung tỷ trọng của tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn đang có xu hướng giảm dần đi, điều này chứng tỏ ngân hàng đã có sự quan tâm hơn đến việc huy động nguồn vốn trung và dài hạn và mục tiêu sắp tới của CN chính là xác lập cơ cấu huy động vốn mới.

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trung – dài hạn:

Bên cạnh tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn thì tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trung và dài hạn cũng có sự thay đổi khơng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2014 đạt 43,25 tỷ đồng nhưng sang đến năm 2015 đã tăng lên đến 81,22 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 87,8%. Sang đến năm 2016, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trung và dài hạn lại có sự giảm nhẹ cịn 74,22 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm là 9,4%.

Mặt khác, tỷ trọng của loại tiền gửi này cũng rất lớn trong tổng nguồn vốn, chỉ sau tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn. Có được tỷ trọng lớn như vậy là do từ năm 2014 VCB Đông Anh luôn linh hoạt trong việc điều chỉnh lãi suất tiền gửi tiết kiệm (cả kỳ hạn ngắn, trung và dài hạn) cùng với nhiều gói tiết kiệm ưu đãi kèm theo và ln nằm trong nhóm ngân hàng có lãi suất huy động cao.

Bảng 2.6 : Cơ cấu vốn huy động của VCB Đông Anh theo đối tượng khách hàng tronggiai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị: tỷ đồng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2015/2014 Năm 2016/2015 Chênh Lệch +/- Chênh Lệch % Chênh Lệch +/- Chênh Lệch % Tổng vốn huy động 136,7 232,7 220,2 +96 70,22 -12,5 -5,38 TGTK của dân 102 171,5 171,8 +69,5 +68,13 +0,3 +0,1

Tiền gửi của

TCKT 34,7 61,2 48,4 +26,5 +76,36 -12,8 -26,4

Qua bảng ta thấy, CN đang huy động vốn chủ yếu từ các nguồn tiền gửi của cá nhân và các TCKT. Trong đó tiền gửi tiết kiệm của dân cư chiếm tỷ trọng lớn khoảng 70% bởi địa bàn CN là khu đông dân cư nên nhu cầu từ đối tượng cá nhân lớn và khách hàng tiềm năng mà CN hướng tới cũng là đối tượng này.

Qua các năm tỷ lệ tiền gửi dân cư qua các năm có sự biến động khơng đồng đều. Cụ thể năm 2015, TGTK từ dân cư tăng mạnh với mức tăng 69,5 tỷ tương ứng với tỷ lệ 68,13% so với năm 2014 do năm 2015 CN tích cực tăng cường các chương trình khuyến mãi nhằm thu hút các khách hàng mới từ dân cư trong khu vực. Tuy nhiên sang năm 2016 TGTK từ dân cư chỉ tăng nhẹ 0,3 tỷ tương ứng với mức 0,1% so với năm 2015 vì trong năm 2016 CN chủ yếu duy trì lượng khách hàng vốn có chứ chưa có biện pháp mạnh để thu hút thêm tiền nhàn rỗi từ cá nhân và chú trọng vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng nên kiểm soát chặt chẽ các chi phí phi lãi.

Bên cạnh đó tiền gửi từ các TCKT chiếm tỷ trọng nhỏ đạt khoảng 30% do CN chưa có nhiều chính sách thu hút khách hàng doanh nghiệp gửi tiền tại ngân hàng.

Bảng 2.7 : Cơ cấu vốn huy động của VCB Đông Anh theo loại tiền trong giai đoạn 2014 - 2016 Đơn vị: tỷ đồng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2015/2014 Năm 2016/2015 Chênh Lệch +/- Chênh Lệch % Chênh Lệch Chênh Lệch

+/- % Tổng vốn huy

động 136,7 232,7 220,2 +96 70,22 -12,5 -5,38 Nội tệ 123,9 215,4 192 +91,5 +73,8 -23,4 -10,87

Ngoại tệ quy đổi

VNĐ 12,8 17,3 28,2 +4,5 +35,15 +10,9 +63

Với mục tiêu đa dang nguồn vốn huy động, cho nên bên cạnh huy động bằng tiền VNĐ, Ngân hàng còn huy động thêm ngoại tệ là USD, và được huy động chủ yếu qua phát hành giấy tờ có giá và tiền gửi dân cư. Trong bảng trên ta thấy, trong cơ cấu nguồn vốn huy động thì nguồn vốn huy động VNĐ chiếm tỷ trọng lớn, chiếm khoảng 90% và ổn định tỷ lệ qua các năm.

Qua các năm lượng tiền gửi VNĐ có sự tăng giảm khơng ổn định, cụ thể năm 2014 đạt 123,9 tỷ đồng, đến 2015 tăng lên 215,4 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 73,8% so với năm 2014; đến năm 2016 có sự giảm nhẹ đạt 192 tỷ đồng tương ứng với mức giảm 10,87% so với năm 2015.

Bên cạnh đó lượng tiền gửi ngoại tệ cũng tăng giảm không ổn định; đạt 12,8 tỷ năm 2014; đến 2015 đạt mốc 17,3 tỷ tương ứng với mức tăng 35,15% sơ với 2014; đến 2016 tăng đến 28,2 tỷ tương ứng với mức tăng 63% so với năm 2014.

Do lãi suất huy động ngoại tệ thấp nên tâm lý của khách hàng thường không muốn gửi bằng ngoại tệ mà gửi bằng VNĐ sẽ được hưởng lãi suất cao hơn, mặt khác giá của đồng ngoại tệ không ổn định, hơn nữa nhu cầu sử dụng ngoại tệ của các doanh nghiệp cũng như dân cư của nước ta cịn thấp.

2.2.2.3 Chi phí huy động vốn

Một trong những yếu tố quan trọng trong chi phí huy nguồn vốn là chi phí lãi phải trả cho nguồn vốn huy động, nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng, hiệu quả kinh doanh của mỗi ngân hàng. Khi một ngân hàng tăng nguồn vốn huy động trong điều kiện chi phí lãi phải trả cho nguồn vốn huy động lại quá cao sẽ là một trong những nguyên nhân gây khó khăn trong việc giải quyết đầu ra của nguồn vốn hoặc có thể làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Vì vậy, việc xem xét chi phí lãi phải trả cho nguồn vốn huy động và sự biến động của chi phí này được xem là cơng tác quản trị nguồn vốn thường xuyên của mỗi ngân hàng, nó trở thành một nội dung quan trọng trong việc đánh giá tình hình huy động vốn của ngân hàng.

Chi phí huy động vốn cịn bao gồm chi phí phi lãi như: chi lương nhân viên, trang thiết bị máy đếm tiền, máy soi tiền, tiền thuê trụ sở, các chi phí hành chính khác... Trong đó, chi phí lãi phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí huy động vốn. VCB Đông Anh huy động vốn theo khung lãi suất do ngân hàng quy định theo từng thời kỳ. Theo đó, CN ln tìm ra các biện pháp nhằm giảm được các chi phí khác trong tổng chi phí huy động vốn.

Bảng 2.8 : Chi phí huy động vốnVCB Đơng Anh trong giai đoạn 2014 -2016

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền (tỷ đồng) Chênh lệch (%) Số tiền (tỷ đồng) Chênh lệch (%) Số tiền (tỷ đồng) Chênh lệch (%)

Tổng chi phí

huy động vốn 12,78 - 22,66 +73,3 20,57 -10,16 Chi phí trả lãi 7,80 - 13,56 +73,84 13,30 -0,19 Chi phí phi lãi 4,98 - 9,1 +82,73 7,27 -25,17

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ 2014-2016) Qua bảng trên ta thấy, tổng chi phí qua các năm có sự biến động không ổn định. Năm 2015 đạt 22,66 tỷ tăng 73,3% so với năm 2014 (10,78 tỷ). Trong đó chi phí trả lãi năm 2015 đạt 13,56 tỷ tương ứng với mức tăng 73,84% so với năm 2014; cịn chi phí phi lãi cũng tăng nhiều hơn đạt 9,1 tỷ tương ứng với mức tăng 82,73%.

Đến năm 2016, tổng chi phí giảm xuống cịn 20,57 tỷ tương ứng với mức giảm 10,16% so với năm 2015. Trong đó chi phí trả lãi giảm cịn 13,30 tỷ tương ứng với mức giảm 0,19%; chi phí phi lãi giảm 25,17% xuống cịn 7,27 tỷ so với năm 2015.

2.2.3 Hiệu suất sử dụngvốn:

Ngày nay, với sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng. Vì vậy, hiệu quả hoạt động huy động vốn khơng chỉ đánh giá chính xác hoạt động huy động vốn nói riêng mà cịn phản ánh được khả năng thích nghi và khẳng định sự phát triển trên thị trường của ngân hàng.

Bảng 2.9 : Chỉ tiêu hiệu quả huy động vốn của VCB Đơng Anh theo chi phí trả lãi trong giai đoạn 2014 - 2016

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Chi phí trả lãi 7,80 13,56 13,30

Số dư vốn huy động 136,7 232,7 220,2 Tỷ lệ chi phí huy động vốn (%) 5,7 5,8 6,03

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ 2014-2016) Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ chi phí huy động giảm qua các năm. Năm 2014 đạt 5,7%, tăng nhẹ5,8% năm 2015 và đến năm 2016tăng lên6,03%

Bảng 2.10 : Chỉ tiêu hiệu quả huy động vốn của VCB Đơng Anh theo chi phí phi lãi trong giai đoạn 2014- 2016

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2014 Năm 2015 Năm2016

Chi phí phi lãi 4,98 9,10 7,27

Số dư vốn huy động 136,7 232,7 220,2 Tỷ lệ chi phí huy động vốn (%) 3,64 3,86 3,3

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ 2013-2015) Qua bảng trên ta thấy được tỷ lệ chi phí huy động vốn của CN theo chi phí phi lãi tăng nhẹ từ 3,64% (2014) lên 3,86% (2015), do CN có xu hướng thu hút khách hàng mới nên sử dụng nhiều chương trình khuyến mãi, quà tặng kèm theo; các chi phí về cơ sở vật chất CN tăng lên với mục đích nâng cao cơ sở hạ tầng , tạo

không gian thoải mái và các chi phí liên quan đến tiện ích phục vụ cho khách hàng đến gửi tiền như thay mới máy đếm tiền, soi tiền; ngồi ra chi phí tiền lương của nhân viên CN cũng tăng lên do nguồn nhân lực của CNtăng. Tất cả các chi phí đó tăng lên nhiều so với năm 2014 vì mục tiêu chung của CN là tăng lượng khách hàng mới đến gửi tiền tại ngân hàng và nâng cao danh tiếng của CN với các CN của các ngân hàng khách trong cùng khu vực.

Đến năm 2016, tỷ lệ chi phí huy động vốn theo chi phí phi lãi giảm xuống chỉ cịn 3,3%. Với sự thành cơng về việc tìm kiếm khách hàng mới và xây dựng danh tiếng của CN từ năm 2015, nguồn tiền gửi của CN tương đối ổn định trong khi chi phí phi lãi được giảm đi đáng kể do tiết kiệm được nhiều các khoản chi về các chương trình khuyến mãi, cơ sở vật chất còn mới, hiệu quả sử dụng tốt nên không

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh đông anh (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w