Xác định nhu cầu vốn lưu động (VLĐ) hợp lý

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Công ty Cổ phần cáp điện Hà Nội (Trang 49 - 50)

Bảng 2 .1 Cơ cấu tài sản của Công tycổ phần cáp điện Hà Nội giai đoạn

a, Xác định nhu cầu vốn lưu động (VLĐ) hợp lý

VLĐ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của công ty nằm trong các khâu của quá trình sản xuất như dự trữ vật tư hàng hóa, sản phẩm dở dang, hàng tồn kho….vì thế, xác định nhu cầu VLĐ trong kỳ kế hoạch là một điều hết sức cần thiết cho kinh doanh để sử dụng nguồn vốn hiệu quả. Khi lập kế hoạch xác định nhu cầu VLĐ thì cơng ty sẽ tránh tình trạng ứ đọng vật tư hàng hóa. Cơng ty cần xác định lại nhu cầu VLĐ của mình là cao hay thấp để từ đó có quyết định và hướng đi đúng cho mình. Cơng ty có thể xem xét, cân nhắc sử dụng vốn nào tối ưu nhất sao cho chi phí sử dụng vốn thấp mà mang lại hiệu quả tốt nhất cho công ty.

b,Tiết kiệm các chi phí trực tiếp và gián tiếp liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

Công ty cần rà sốt lại tất cả các khâu của q trình kinh doanh như khâu dự trữ, khâu sản xuất và khâu lưu thơng để giảm bớt mức thấp nhất có thể được các

loại chi phí mà khơng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Để tiết kiệm các chi phí trực tiếp liên quan tới sản phẩm, công ty cần:

+ Đối với giá vốn: giá vốn hàng bán luôn ở mức độ cao. Cơng ty cần xem xét đến chi phí vật tư trực tiếp là các nguyên vật liệu đầu vào, công ty cần đối chiếu lại chứng từ gốc xem khớp hay chưa tránh chuộc lợi của một số cá nhân. Nếu đúng cơng ty có thể tìm nhà cung cấp khác với chất lượng ngang bằng mà giá thành rẻ hơn. Công ty cũng nên sử dụng các chi phí cho dịch vụ th ngồi một cách hợp lý và tiết kiệm; Với chi phí nhân cơng trực tiếp thì nên bố trí đúng người đúng việc, sản xuất theo năng lực tránh lãng phí nhân cơng; Với chi phí sản xuất chung cơng ty cần tận dụng năng suất tối đa của trang thiết bị máy móc, đầu tư tiến bộ khoa học kỹ thuật vào máy móc để sản xuất kinh doanh được nhịp nhàng hơn, vừa nâng cao năng suất lao động của nhân viên.

+ Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí quản lý doanh nghiệp gồm chi phí nhân viên quản lý, vật liệu, dụng cụ, đồ dùng cho quản lý….Công ty cần kiểm tra, rà soát lại năng lực nhân viên, bố trí đúng người đúng việc. Bên cạnh đó, cơng ty cần đưa ra các định mức chi: tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại cho khối hành chính, văn phịng tránh sử dụng một cách lãng phí.

+ Bố trí lực lượng lao động phù hợp, ln tạo điều kiện để nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ cơng nhân viên.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Công ty Cổ phần cáp điện Hà Nội (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w