Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, bảng phụ 2 Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.

Một phần của tài liệu giao an Tin hoc 8 ca nam da chinh sua (Trang 71)

IV Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức :

1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, bảng phụ 2 Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.

2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.

III - Tiến trình bài dạy1.ổn định tổ chức : 1.ổn định tổ chức :

Ngày dạy Lớp Tiết HS vắng Nhận xét hoạt động dạy học

8B 8C 8D 8E

2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong bài học ) 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Giáo án Tin Học 8

HĐ1: Giáo viên đa ra các chủ đề kiến thức lý thuyết cơ bản đã học trong chơng trình học kỳ I.

Hoạt động 2: Gv chia nhóm HS trả lời các câu hỏi

HS: Ôn lại kiến thức và trả lời câu hỏi.

1. Ngôn ngữ lập trình là gì? Chơng trình dịch là gì? Việc tạo chơng trình trên máy tính gồm mấy bớc?

2. Từ khoá là gì? Nêu ý nghĩa của các từ khoá sau: Program, Begin, End.

3. Tên trong ngôn ngữ lập trình là gì? Quy tắc đặt tên?

4. Cấu trúc chung của một chơng trình gồm mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần? 5. Trình bày các câu lệnh giao tiếp giữa ng- ời và máy tính. Cho ví dụ cụ thể.

6. Các kiểu dữ liệu cơ bản và kí hiệu các phép toán trong Turbo Pascal?

7. Nêu cách khai báo biến, hằng trong Pascal? Cho VD?

8. Bài toán là gì? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bớc?

9. Thuật toán là gì? Trình bày thuật toán đổi giá trị cuả hai biến x và y?

10. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện là gì? Cho 2 ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. Phân tích tính đúng sai của các điều kiện đó.

11. Trình bày cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ và câu lệnh điều kiện dạng thiếu. Cho ví dụ?

Trả lời:

Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một ch- ơng trình hoàn chỉnh và thực hiện đợc trên máy tính.

Chơng trình dịch là chơng trình có chức năng chuyển đổi chơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ lập trình thành chơng trình thực hiện đợc trên máy tính.

Việc tạo chơng trình trên máy tính gồm 2 bớc: - Viết chơng trình bằng ngôn ngữ lập trình.

- Dịch chơng trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu đợc. Câu 2.

Từ khoá: đó là các từ vựng để giao tiếp giữa ngời và máy. Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng, không đợc dùngcho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụngdo ngôn ngữ lập trình quy định.

Từ khoá Program dùng để khai báo tên chơng trình. Từ khóa Begin , End dùng để thông báo các điểm bắt đầu và kết thúc phần thân chơng trình.

Câu 3.

Tên: là 1 dãy các kí tự đợc dùng để chỉ tên hằng số, tên biến, tên chơng trình, … Tên đợc tạo thành từ các chữ cái và các chữ số song bắt buộc chữ cái đầu phải là chữ cái.

- Tên đợc dùng để phân biệt các đại lợng trong chơng trình và do ngời lập trình đặt theo quy tắc :

+ Hai đại lợng khác nhau trong một chơng trình phải có tên khác nhau. + Tên không đợc trùng với các từ khoá.

Giáo án Tin Học 8 Câu 4.

Cấu trúc chung của chơng trình gồm có 2 phần: - Phần khai báo thờng gồm các câu lệnh dùng để:

• Khai báo tên chơng trình.

• Khai báo các th viện ( chứa các lệnh có sẵn có thể sử dụng đợc trong chơng trình ) và một số khai báo khác.

Phần khai báo có thể có hoặc không nhng nếu có phần khai báo thì nó phải đợc đặt trớc phần thân chơng trình

- Phần thân cuả chơng trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có.

Câu 5.

Các câu lệnh giao tiếp giữa ngời và máy tính: - Thông báo kết quả máy tính: Write, Writeln - Nhập dữ liệu: Read, Readln

- Tạm ngừng chơng trình: Delay, readln; VD: Write (‘ Nhap du lieu cua 2 so a, b: ‘); Readln (a, b);

Delay (2000); { Chơng trình sẽ tạm ngừng trong 2s }

Readln; { Chơng trình sẽ tạm ngừng chờ ngời dùng ấn phím Enter rồi sẽ thực hiện tiếp }

Câu 6:

Bả86ng dới đây liệt kê một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal:

Các phép toán số học trong

ngôn ngữ Pascal:

Câu 7:

Biến đợc dùng để lu trữ dữ liệu và dữ liệu này có thể thay đổi trong khi thực hiện

chơng trình.

Var danh sách tên biến : kiểu của biến ;

- var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến,

Hằng là đại lợng để lu trữ dữ liệu và có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chơng trình.

Const tên hằng =giá trị của hằng ;

- Const là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo hằng.

Tên kiểu Phạm vi giá trị

integer Số nguyên trong khoảng −215 đến 215− 1.

real

Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9ì10-39 đến 1,7ì1038 và số 0.

char Một kí tự trong bảng chữ cái.

string Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự.

Kí hiệu Phép toán Kiểu dữ liệu

+ cộng số nguyên, số thực

− trừ số nguyên, số thực

* nhân số nguyên, số thực

/ chia số nguyên, số thực

div chia lấy phần nguyên số nguyên

mod chia lấy phần d số nguyên

Giáo án Tin Học 8

VD: Khai báo biến: Var m,n : Interger;

S : real; Thongbao: string; Khai báo hằng: Const a = 10;

Pi = 3.14; Câu 8.

Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết. Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm có 3 bớc:

Bớc 1 : Xác định bài toán là xác định (thông tin vào - INPUT) và kết quả cần xác định (thông tin ra -OUTPUT).

Bớc 2 : Thiết lập phơng án giải quyết (xây dựng thuật toán) là tìm, lựa chọn thuật toán và

mô tả nó bằng ngôn ngữ thông thờng.

Bớc 3 : Viết chơng trình (lập trình) là diễn đạt thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình sao

cho máy tính có thể hiểu và thực hiện. Câu 9:

Thuật toán là dãy các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu đợc

kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trớc.

Thuật toán đổi giá trị của 2 biến x và y:

* Xác định bài toán :

INPUT: 2 biến x, y có giá trị tơng ứng là a,b. OUTPUT: 2 biến x, y có giá trị tơng ứng là b,a.

* Mô tả thuật toán :

B1: z  x { Sau bớc này giá trị của z sẽ bằng a }

B2: x  y { Sau bớc này giá trị của x sẽ bằng b }

B3: y  z { Sau bớc này giá trị của y sẽ bằng giá trị của z, chính là giá trị ban đầu của biến x }

Câu 10.

Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện là những hoạt động chỉ đợc xảy ra khi một điều kiện cụ thể dợc xảy ra. Điều kiện thờng là mọt sự kiện đợc mô tả sau từ “nếu” Cho 2 ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. Phân tích tính đúng sai của các điều kiện đó.

Câu 11.

Cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ và câu lệnh điều kiện dạng thiếu. Dạng thiếu: If < Điều kiện > then Lệnh;

Dạng đủ: If < Điều kiện > then Lệnh 1 Else Lệnh 2 ; Cho ví dụ: If a> b then write (a);

If a>b then Max := a else Max:= b;

4- Củng cố

- Nhắc lại các phần lý thuyết.

Một phần của tài liệu giao an Tin hoc 8 ca nam da chinh sua (Trang 71)