3.2. Một số giải pháp tăng lợi nhuận tại công ty
3.2.2. Nhóm giải pháp cắt giảm chi phí
3.2.2.1. Giảm giá thành xây dựng và giá vốn hàng bán
Để giảm được giá vốn hàng bán cơng ty cần phải kiểm sốt các khoản chi phí nguyên vật liệu đầu vào của mỗi cơng trình xây dựng như chi phí vận chuyển, bốc dỡ nguyên nhiên vật liệu,…Cụ thể: Công ty cần phải kiểm tra chặt chẽ quá trình cung ứng vật liệu, lựa chọn nguồn vật tư, địa điểm giao hàng,
phương tiện vận chuyển, cước phí vận chuyển bốc dỡ, cần phải có sự dự đốn những biến động về cung cầu vật tư trên thị trường để đề ra những biện pháp thích ứng. Thơng qua việc thanh tốn tiền hàng, kiểm tra lại giá mua vật tư đơn vị, giá vận chuyển bốc dỡ. Mặt khác cơng ty cần phải có chiến lược nghiên cứu thị trường một cách hợp lý kịp thời để có thể lựa chọn được nhà cung cấp những nguyên vật liệu đầu vào có giá thành thấp nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng.
3.2.2.2. Giảm thiểu chi phí quản lý doanh nghiệp
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả chi phí tiền lương
Trong cơng tác phân cơng lao động, cơng ty cần sắp xếp theo đúng trình độ chun mơn tay nghề, cân đối giữa các đơn vị, tổ đội xây lắp để có thể phát huy tối đa năng suất lao động của từng người để từ đó có mức thanh tốn chi trả lương cho cán bộ công nhân một cách hợp lý.Việc tăng lương cho công nhân viên là cần thiết song phải đảm bảo tốc độ tăng lương nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận.Sử dụng tiền thưởng phải phát huy được vai trị của nó, khơng nên thưởng tràn lan bình quân đầu người. Bên cạnh đó cơng ty cũng cần xử phạt nghiêm mọi hành vi lãng phí vật tư tiền vốn, làm hư hỏng máy móc thiết bị,… qua đó nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động.
- Xây dựng và quản lý hệ thống chi tiêu định mức nội bộ
Xây dựng các định mức, dự tốn, giao khốn chi phí cho các bộ phận, phịng ban dựa trên nội dung nhiệm vụ và hoạt động kinh doanh, ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ. Căn cứ vào định mức, dự tốn, quy chế để cấp phát chi phí. Qua đó giúp cơng ty kiểm sốt tốt các khoản chi phí phát sinh thêm. Đối với các khoản chi phí phát sinh thêm cơng ty sẽ cần đánh giá xem các khoản chi phí này có phù hợp với nội dung nhiệm vụ và mức độ hiệu quả đối với hoạt động kinh doanh của Cơng ty để từ đó đưa ra quyết định thanh tốn chi phí.
Đối với các khoản chi phí phát sinh thường xuyên như: chi phí hội họp, chi phí tiếp khách, lễ tân,… Cơng ty cần xây dựng định mức chung cho tồn công ty và giới hạn các hoạt động được sử dụng chi phí này. Đối với các chi phí phát sinh định kỳ như: chi phí th văn phịng, nhà xưởng, dịch vụ thuê
ngồi,…Cơng ty cần tích cực đàm phán để ký kết các hợp đồng thuê văn phịng, nhà xưởng có thời hạn và mức giá phù hợp nhằm tránh các trường hợp bị biến động mức giá thuê.
Công ty cần thường xuyên tiến hành phân tích cơ cấu chi phí, đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí để biết được đâu là các khoản chi phí đem lại hiệu quả cao và đâu là những khoản chi phí đang bị sử dụng kém hiệu quả. Từ đó, đề ra những chiến lược, phương án cắt giảm chi phí hiệu quả nhất cho từng phịng ban.
3.2.2.3. Cắt giảm chi phí tài chính
Chi phí tài chính của Cơng ty chính là chi phí lãi vay do đó để giảm thiểu chi phí tài chính, cơng ty cần sử dụng có hiệu quả hơn nữa các khoản vốn kinh doanh đến từ lãi vay.
Bên cạnh đó cơng ty cần tiến hành cơ cấu lại nợ, tập trung giải quyết dứt điểm các khoản nợ vay tồn đọng quá hạn do đây là những khoản nợ có lãi suất phạt cao. Theo dõi các khoản nợ sắp đến hạn trả để tìm nguồn tài chính phù hợp đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ, hạn chế các trường hợp phát sinh nợ quá hạn.
Ngồi ra cơng ty cần tận dụng các khoản vốn mà cơng ty có thể chiếm dụng mà khơng phải chịu chi phí sử dụng vốn như các khoản khách hàng trả trước, phải trả người bán,… Chủ động hơn nữa trong việc tìm kiếm các khoản vốn giá rẻ, nâng cao nguồn vốn chủ sở hữu nhằm giảm thiểu việc phải sử dụng nguồn vốn đi vay, qua đó giảm chi phí sử dụng vốn.
Để giảm các chi phí kinh doanh nói trên cơng ty cần thực hiện các giải pháp cụ thể sau:
3.2.3.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, do đó nếu huy động tối đa số lượng lẫn năng lực của TSCĐ hiện có vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ giảm được chi phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận cho cơng ty. Để quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ công ty cần thực hiện tốt những biện pháp cơ bản sau:
- Lựa chọn mức khấu hao thích hợp
Trong điều kiện hiện nay khi khoa học kỹ thuật phát triển ngày càng mạnh mẽ thì máy móc dễ bị hao mịn vơ hình. Để chống lại hiện tượng trên địi hỏi phải khấu hao nhanh máy móc thiết bị, nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư đổi mới. Vấn đề là phải lựa chọn mức khấu hao phù hợp với từng loại máy móc thiết bị để đảm bảo bù đắp cả hao mòn hữu hình lẫn hao mịn vơ hình nhưng vẫn khơng được phép đẩy chi phí khấu hao TSCĐ trong giá thành lên cao làm tăng giá thành quá cao ảnh hưởng đến lợi nhuận.
- Phát huy hết cơng suất máy móc thiết bị
Trong kỳ vừa qua hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị của cơng ty cịn thấp, thời gian ngừng máy nhiều do đó chi phí về máy thi cơng trên một mét vuông tăng lên làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Để giải quyết được những hạn chế này cơng ty cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận chức năng trong công ty cụ thể là:
Kế tốn cơng trường, các tổ đội xây lắp đảm nhiệm việc xây lắp, giám sát tình hình thực hiện định mức cơng trình mình, cuối mỗi tháng giao dữ liệu cho phịng tài chính kế tốn và phịng kế hoạch. Phịng tài chính kế tốn kết hợp với phòng kế hoạch xây dựng hệ thống định mức các máy và biểu theo dõi năng suất của từng loại máy móc thiết bị.
Sự phối hợp chặt chẽ như trên sẽ làm cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ một cách chính xác tới từng loại máy, trên cơ sở đó có biện pháp sử lý và phương hướng đúng đắn có hiệu quả.
Đối với những TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý. Số tài sản này đã khấu hao hết giá trị, hiệu suất sử dụng thấp giá trị cịn nhỏ, tuy nhiên cơng ty cần phải thanh lý nhượng bán hết số tài sản này để tránh tình trạng mất mát hư hỏng.
- Thực hiện tốt cơng tác bảo quản sửa chữa TSCĐ
Đi đôi với việc sử dụng TSCĐ công ty cần phải tăng cường công tác bảo quản sửa chữa, đại tu và vệ sinh máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng lực hoạt động, đảm bảo cho q trình hoạt động khơng bị gián đoạn, đẩy nhanh tiến độ
thi công và đảm bảo về chất lượng sản phẩm cơng trình. Cơng ty phải bố trí được một đội ngũ cơng nhân lành nghề, có tinh thần sáng tạo, sẵn sàng thực hiện công việc sửa chữa khi cần. Công ty cần đặt ra các định mức kỹ thuật về nhiên liệu phụ tùng thay thế, dụng cụ sửa chữa để có căn cứ kiểm tra giám sát cơng tác sửa chữa. Đồng thời cũng là căn cứ để khen thưởng những người làm tốt và có biện pháp sử lý những trường hợp thiếu trách nhiệm từ đó có thể nâng cao hiệu quả của cơng tác sửa chữa máy móc thiết bị.
Ngồi ra, phịng tài chính kế tốn của cơng ty phải tính tốn dự tốn dự trù đảm bảo vốn cho công tác sửa chữa và điều quan trọng là phải tính đến hiệu quả của cơng việc sửa chữa đó. Nếu chi phí sửa chữa lớn hơn giá trị của máy móc thiết bị đánh giá tại thời điểm sửa chữa thì việc sửa chữa là khơng có hiệu quả. Cùng với sửa chữa công ty cần phải đảm bảo chế độ bảo dưỡng máy móc thiết bị theo đúng yêu cầu kỹ thuật và thực trạng của máy móc thiết bị. Cơng tác bảo dưỡng này phải được gắn liền với từng đơn vị tổ đội trực thuộc cơng ty và lợi ích của công nhân bảo dưỡng.
3.2.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, ngoài việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu thì cơng ty cũng phải đi vay ngồi và chủ yếu nguồn vốn vay của cơng ty là nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng. Do đó cơng ty cần phải tính đến lãi suất, phí cam kết tín dụng, rủi ro tín dụng để tính tốn hiệu quả đầu tư, nhằm lựa chọn giải pháp huy động vốn tín dụng ngân hàng thích hợp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Nhưng để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh một cách bền vững, cơng ty nên tích cực huy động triệt để nguồn vốn chủ sở hữu, giảm được rủi ro tín dụng, giảm bớt được chi phí kinh doanh do trả chi phí lãi vay. Muốn vậy, cơng ty cần tăng cường tích lũy vốn bằng việc tiết kiệm chi phí kinh doanh và chi tiêu, nâng cao mức tích lũy lợi nhuận vào đầu tư phát triển kinh doanh. Trong đó tăng tích lũy là yếu tố quan trọng, là điều kiện không thể thiếu trong kinh doanh. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu tài sản phù hợp với nhu cầu kinh
doanh trên thị trường theo nguyên tắc bảo toàn, phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
3.2.3.3. Quản lý các khoản nợ phải thu
Công ty cần đấy nhanh tốc độ thu hồi nợ, giảm thiểu thời gian và lượng tiền bị các đối tác chiếm dụng bằng cách:
- Sắp xếp các khoản phải thu theo đối tượng, thời gian bị chiếm dụng để tiện theo dõi và có biện pháp thu hồi nợ.
- Đối với các khoản nợ cũ cần tiến hành thu hồi một cách dứt điểm. Nếu đơn vị mắc nợ khơng có khả năng thanh tốn, nợ ứ đọng q nhiều thì cơng ty có thể dùng tài sản thế chấp (nếu có) để bù đắp phần giá trị mà công ty đã cho nợ.
- Đảm bảo chặt chẽ trong việc lựa chọn đối tác ký hợp đồng, cần tìm hiểu kỹ tình hình tài chính của bên đối tác ký hợp đồng. Bên cạnh đó cơng ty cần xây dựng các hợp đồng kinh tế với các điều khoản, quy định rõ ràng, cụ thể và chặt chẽ.
KẾT LUẬN.
Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu chung của các doanh nghiệp là đều hướng tới lợi nhuận tối đa. Khát vọng lợi nhuận, một mặt sẽ tạo ra động lực thúc đẩy cạnh tranh, tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, để đạt được lợi nhuận tối đa, các doanh nghiệp cũng có thể bất chấp những lợi ích chung như lợi ích cơng cộng, lợi ích quốc gia để đạt được mục tiêu của mình. Điều đó sẽ dẫn tới sự hỗn loạn trong trật tự kinh tế, xã hội và vì thế chính lợi ích của từng cá nhân doanh nghiệp cũng bị vi phạm. Đây chính là mặt phải, mặt trái, mặt tích cực và mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường. Nghiên cứu về chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, chuyên đề tốt nghiệp của em mới đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản, quan trọng liên quan đến lợi nhuận và giải pháp tăng lợi nhuận tại các doanh nghiệp. Đồng thời, qua chuyên đề em đã trình bày được những đặc điểm, nội dung, tính chất riêng biệt nhất của sản phẩm cơng nghệ hóa chất, tổ chức sản xuất kinh doanh.
Với những kiến thức đã học cùng quá trình thực tập được tiếp cận thực tế, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình trong đó mạnh dạn đề ra một số kiến nghị đối với cơng ty để cơng ty có thể hoạt động hiệu quả hơn và ngày càng phát triển.
Tuy nhiên, do hạn chế về mặt kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn nên bài luận văn của em sẽ có nhiều thiếu sót. Vì vậy, em kính mong các thầy, cơ giáo bổ sung ý kiến và sửa đổi để em có thể hồn thiện tốt bài luận văn của mình.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô giáo TH.S NGUYỄN THỊ ÁI MỸ cùng tồn thể cán bộ cơng nhân viên Công ty TNHH Phát triển phần mềm Cuộc sống đã tạo điều kiện, hướng dẫn và giúp đỡ em có thể hồn thiện được đề tài này !
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- GS.,TS. Vũ Văn Hóa & TS. Vũ Quốc Dũng: “Thị trường tài chính”- NXB Tài chính, HN-2012
- GS.,TS. Vũ Văn Hóa & PGS.,TS Lê Văn Hưng: “Giáo trình Tài chính cơng” – Đại Học Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội – 2010
- GS.,TS. Vũ Văn Hóa, PGS.,TS. Lê Văn Hưng & TS. Vũ Quốc Dũng: Giáo trình “ Lý thuyết Tiền tệ và Tài chính” – ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội – 2011
- Báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH Phát triển phần mềm Cuộc sống - trang web : http://www.tailieu.vn
- https://lactrungtechnology.wordpress.com/ - Một số tài liệu khác