Chương 5 DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON POLIME I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Tập huấn (Đổi mới DG KQHT của HS môn Hóa) (Trang 34 - 38)

V. QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỐ HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ

Chương 5 DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON POLIME I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

1. Kiến thức

Học sinh biết :

– Thành phần phân tử, cơng thức cấu tạo, tính chất hố học cơ bản của một số hợp chất cĩ nhĩm chức quan trọng : rượu (ancol) etylic, axit axetic, chất béo.

– Thành phân phân tử, tính chất cơ bản của một số hợp chất thiên nhiên như glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, protein.

– Định nghĩa, phân loại, tính chất chung của các polime và khái niệm về chất dẻo, cao su, tơ, sợi … và ứng dụng của chúng trong thực tế.

– Khái niệm phản ứng trùng hợp, este hố, tráng bạc, thuỷ phân, xà phịng hố …

2. Kĩ năng

– Quan sát thí nghiệm, hình vẽ mơ tả thí nghiêm ... nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hố học.

– Viết cơng thức cấu tạo của rượu (ancol) etylic, axit axetic … – Viết các PTHH biểu diễn tính chất hố học.

– Giải bài tập hố học cĩ liên quan về ancol etylic, axit axetic …

– Tiến hành một số thí nghiệm thực hành nghiên cứu tính chất của ancol etylic và axit axetic.

3. Thái độ

Cĩ ý thức vận dụng tính chất đã biết để sử dụng ancol etylic, axit axetic, một số chất gluxit, protein, chất dẻo, cao su … một cách an tồn, hiệu quả.

Các mạch kiến thức kĩ năng cơ bản của chương trình được thể hiện qua bộ Sách giáo khoa Hố học 8 và Hố học 9 + Các mạch kiến thức chủ yếu Nội dung Lớp 8 Lớp 9 Một số khái niệm, định luật hố học mở đầu

– Phân tử – nguyên tử. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử. Nguyên tố hố học.

– Thành phần khơng đổi của chất. Hố trị.

– Định luật bảo tồn khối lượng các chất.

– Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí.

– Tỉ khối chất khí.

– Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học.

– Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

Chất – Khái niệm chung : chất, nguyên

tố hố học, đơn chất và hợp chất, cơng thức hố học, hố trị.

– Dung dịch, chất tan, dung mơi, độ tan, nồng độ dung dịch.

– Các chất cụ thể : oxi, khơng khí, hiđro, nước.

– Loại chất vơ cơ : sơ lược thành phần, tên gọi của oxit, axit, bazơ, muối.

– Các loại hợp chất vơ cơ : oxit, axit, bazơ, muối. Tính chất chung.

– Tính chất, ứng dụng, điều chế của một số chất cụ thể tiêu biểu cho mỗi loại như

CaO, SO2, NaOH, Ca(OH)2,

H2SO4, HCl, NaCl, KNO3,

một số phân bĩn hố học. – Kim loại, phi kim : tính chất chung và một số kim loại phi kim tiêu biểu : Al,

Fe, Cl2, C, Si và một số hợp

– Hiđrocacbon : metan, etilen, axetilen, benzen. – Dẫn xuất của hiđro cacbon : rượu etylic, axit axetic, gluxit ...

Biến đổi chất. Phản ứng hố học

– Sự biến đổi chất, hiện tượng hố học. Phản ứng hố học, điều kiện để phản ứng xảy ra, nhận biết dấu hiệu của phản ứng hố học. – Một số loại phản ứng hố học cụ thể : phản ứng cháy, phản ứng hố hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng oxi hố – khử. – Phản ứng trung hồ, phản ứng trao đổi. – Phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng este hố, phản ứng thuỷ phân, phản ứng xà phịng hố. Tính tốn hố học

– Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí ...

– Tính theo cơng thức hố học. – Tính theo phương trình hố học. – Lập cơng thức hố học theo hố trị và theo tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất. – Nồng độ dung dịch và một số bài tốn về dung dịch. – Tính theo cơng thức hố học. – Tính theo phương trình hố học cĩ phản ứng xảy ra trong dung dịch. – Tìm cơng thức phân tử hợp chất vơ cơ và hữu cơ. - Tính phần trăm khối lượng hoặc thể tích trong hỗn hợp chất rắn, khí, lỏng. + Mạch kĩ năng cơ bản Lớp 8 Lớp 9 Kĩ năng sử dụng ngơn ngữ hố học

– Đọc tên và viết kí hiệu nguyên tố

– Đọc tên và viết cơng thức hố học của chất.

– Đọc phương trình hố học và viết phương trình biểu diễn phản ứng hố học.

– Sử dụng các thuật ngữ hố học : nguyên tử, phân tử, mol, thể tích mol, dung dịch ...

– Đọc tên và viết cơng thức của oxit, axit, bazơ, muối ... – Đọc tên và viết cơng thức của một số kim loại, phi kim, cơng thức một số hợp chất của chúng.

− Đọc tên và viết được cơng

thức phân tử, cơng thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ cơ bản.

Kĩ năng quan sát

Quan sát :

– Mơ hình cấu tạo nguyên tử. – Thí nghiệm hố học : hiện tượng trước và sau phản ứng

– Hiện tượng hố học đơn giản trong thực tế : sự gỉ, sự cháy, sự oxi hố ... của chất.

– Báo cáo kết quả.

Quan sát :

– Sơ đồ, thiết bị sản xuất hố học.

– Thí nghiệm hố học. – Mơ hình phân tử chất hữu cơ. – Hiện tượng hố học trong thực tế : sự tơi vơi, sự kết tủa, sự sủi bọt khí …

− Báo cáo kết quả.

Kĩ năng thực hiện thí nghiệm

Biết thực hiện các thao tác cơ bản và thí nghiệm đơn giản : – Nghiên cứu một số tính chất của chất.

– Hồ tan chất, cơ cạn chất, pha chế dung dịch ...

– Biết sử dụng dụng cụ, hố chất thơng thường.

– Thí nghiệm thực hành cơ bản trong mỗi chương.

Biết thực hiện một số thí nghiệm :

– Thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm đối chứng ...

– Thí nghiệm nhận biết chất trong lọ bị mất nhãn.

– Thí nghiệm thực hành cơ bản trong mỗi chương.

– Biết sử dụng dụng cụ, hố chất thơng thường. Kĩ năng nghiên cứu tài liệu học tập để thu thập thơng tin

– Bước đầu tự tìm hiểu thơng tin trong SGK qua kênh chữ, kênh hình.

– Rút ra kết luận. – Báo cáo kết quả.

– Tự tìm hiểu thơng tin trong SGK qua kênh chữ, kênh hình.

– Rút ra kết luận. – Báo cáo kết quả. – Viết cơng thức hố học theo hố

trị.

– Viết cơng thức hố học chất vơ cơ và hữu cơ.

– Lập phương trình hố học biểu diễn tính chất của chất.

– Lập phương trình hố học biểu diễn tính chất của chất vơ cơ và hữu cơ.

Kĩ năng giải bài tập hố học Bài tập tự luận Bài tập lí thuyết định tính

− Phát biểu khái niệm, định luật,

tính chất của oxi, hiđro, nước và áp dụng.

– Nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hố học của oxi, hiđro, nước.

− Nhận biết khí oxi, hiđro.

– Phát biểu khái niệm, định luật, tính chất và áp dụng. – Nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hố học của các chất vơ cơ và hữu cơ.

- Lập mối quan hệ giữa các chất vơ cơ, hữu cơ, viết phương trình hố học ...

- Phân biệt chất rắn, khí, dung dịch.

Bài tập lí thuyết định lượng

– Dựa vào cơng thức hố học tìm tỉ lệ % khối lượng của nguyên tố và ngược lại.

– Lập cơng thức phân tử theo % khối lượng nguyên tố.

– Dựa vào phương trình hố học tìm khối lượng hoặc thể tích của chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

– Tính nồng độ dung dịch và các đại lượng cĩ liên quan.

– Tìm tỉ lệ % khối lượng hoặc thể tích trong hỗn hợp chất rắn, chất khí.

– Tìm cơng thức của hợp chất 3 nguyên tố khi biết tỉ lệ % mỗi nguyên tố trong hợp chất.

– Tìm cơng thức của đơn chất, hợp chất theo các số liệu thực nghiệm.

– Tính theo phương trình cĩ phản ứng xảy ra trong dung dịch. Kĩ năng giải bài tập hố học Bài tập thực nghiệm

– Nhận biết một số chất vơ cơ

đơn giản : O2, H2, dung dịch axit,

dung dịch bazơ.

– Điều chế và thu khí O2, H2.

– Nhận biết một số chất vơ cơ

và hữu cơ : H2SO4 và muối

sunfat, HCl và muối clorua, muối cacbonat, một số kim loại Al, Fe, Cu ..., khí metan, etilen, axetilen, benzen, tinh bột, axit axetic, rượu etylic ...

Kĩ năng giải bài tập hố học Bài tập trắc nghiệm khách quan

Bài tập bao gồm nội dung Hố học 8.

– Câu điền khuyết. – Câu cĩ nhiều lựa chọn. – Câu chọn đúng, sai. – Câu cặp đơi.

Bài tập bao gồm nội dung Hố học 9.

– Câu điền khuyết. – Câu cĩ nhiều lựa chọn. – Câu chọn đúng, sai. – Câu cặp đơi.

Một phần của tài liệu Tập huấn (Đổi mới DG KQHT của HS môn Hóa) (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)