V. QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỐ HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ
Chương 3 PHI KIM SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC VAØ QUY LUẬT TUẦN HOAØN
NGUYÊN TỐ HỐ HỌC VAØ QUY LUẬT TUẦN HOAØN MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
1. Kiến thức
Học sinh biết :
– Tính chất chung của phi kim, tính chất, ứng dụng của clo, cacbon, silic.
– Một số dạng thù hình của cacbon, một số tính chất vật lí tiêu biểu và một số ứng dụng của chúng.
– Tính chất của CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat.
– Một số ứng dụng của silic đioxit, sơ lược về cơng nghiệp silicat (sản xuất gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh).
– Sơ lược về bảng tuần hồn các nguyên tố hố học : nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo bảng tuần hồn (ơ nguyên tố, chu kì, nhĩm), sự biến thiên tuần hồn tính chất các nguyên tố trong chu kì, nhĩm), ý nghĩa của bảng tuần hồn.
2. Kĩ năng
– Quan sát thí nghiệm, rút ra tính chất hố học chung của phi kim và kiểm tra dự đốn về một số phi kim cụ thể như C, Cl ...
– Tìm hiểu tính chất hố học của phi kim và một số hợp chất của cacbon theo quy trình : Dự đốn tính chất → kiểm tra dự đốn → kết luận.
– Đọc và tĩm tắt thơng tin về tính chất của cacbon, silic, clo, cacbon monoxit, cacbon đioxit, muối cacbonat …
– Viết được các PTHH thể hiện tính chất của các chất.
– Biết vị trí suy ra cấu tạo, tính chất và ngược lại biết cấu tạo suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố trong bảng tuần hồn ...
– Vận dụng quy luật biến thiên tính kim loại, tính phi kim theo chu kì II, III, và nhĩm I, VII.
− Tiến hành một số thí nghiệm thực hành tính chất hố học của phi kim và hợp chất. Biết xử lí chất thải sau thí nghiệm
3. Thái độ
– Vận dụng tính chất đã biết để sử dụng và bảo quản một số phi kim, hợp chất … một cách an tồn và hiệu quả.
– Cĩ ý thức xử lí khí thải, chất thải là phi kim và hợp chất của chúng để bảo vệ mơi trường sống và học tập.