2.3. HỆ THỐNG TỶ LỆ BẢN ĐỒ
Bản đồ địa chớnh được thành lập theo cỏc tỷ lệ 1: 500; 1: 1000; 1: 2000; 1:5000; 1: 10000. Việc chọn tỷ lệ bản đồ địa chớnh căn cứ vào cỏc yếu tố sau:
34
- Mật độ thửa đất trờn một hộcta, diện tớch càng lớn thỡ phải vẽ tỷ lệ lớn. - Loại đất cần vẽ bản đồ: đất nụng - lõm nghiệp diện tớch thửa lớn vẽ tỷ lệ nhỏ; đất ở, đất đụ thị, đất cú giỏ trị kinh tế cao sẽ vẽ bản đồ tỷ lệ lớn. Trờn một đơn vị hành chớnh cấp cơ sở, cỏc loại đất sẽ vẽ bản đồ địa chớnh với tỷ lệ khỏc nhau, thửa đất đó vẽ ở cỏc tỷ lệ này thỡ khụng vẽ ở cỏc tỷ lệ khỏc.
- Khu vực đo vẽ: Do điều kiện tự nhiờn, tớnh chất quy hoạch của vựng đất và tập quỏn sử dụng đất khỏc nhau nờn diện tớch thửa đất cựng loại ở cỏc vựng khỏc nhau cũng thay đổi đỏng kể. Đất nụng nghiệp ở vựng đồng bằng Nam Bộ thường cú diện tớch thửa lớn hơn ở vựng Bắc Bộ nờn đất nụng nghiệp ở phớa Nam sẽ vẽ bản đồ địa chớnh tỷ lệ nhỏ hơn ở phớa Bắc.
- Yờu cầu độ chớnh xỏc bản đồ là yếu tố quan trọng để chọn tỷ lệ bản đồ. Muốn thể hiện diện tớch đến 0.1 m2 thỡ chọn tỷ lệ 1: 200; 1: 500. Muốn thể hiện chớnh xỏc đến một vuụng thỡ chọn tỷ lệ 1: 1000; 1: 2000; 1: 5000. Nếu chỉ cần tớnh diện tớch chớnh xỏc đến chục một vuụng thỡ vẽ bản đồ tỷ lệ 1: 10000.
- Khả năng kinh tế, kỹ thuật của đơn vị cần vẽ bản đồ là yếu tố cần tớnh đến vỡ đo vẽ tỷ lệ càng lớn thỡ phải chi phớ lớn hơn, sử dụng cụng nghệ cao hơn.
- Như vậy, để đảm bảo chức năng mụ tả, bản đồ địa chớnh được thành lập ở tỷ lệ lớn khi mật độ cỏc yếu tố nội dung bản đồ cần thể hiện càng dày, quy mụ diện tớch thửa đất càng nhỏ, giỏ trị đất và yờu cầu độ chớnh xỏc càng cao thỡ tỷ lệ bản đồ địa chớnh càng lớn hơn. Cú thể chọn tỷ lệ bản đồ địa chớnh theo bảng 2.1
Bảng 2.1. Tỷ lệ bản đồ địa chớnh
Loại đất Khu vực đo vẽ Tỷ lệ bản đồ
Đất ở Đất nụng nghiệp Đất lõm nghiệp Đất chưa sử dụng Đụ thi lớn Thị trấn, thị xó Nụng thụn Đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Nam Bộ Đồi nỳi Nỳi cao 1: 500; 1: 200 1: 500 1: 1000 1: 2000; 1: 1000 1: 5000; 1: 2000 1: 5000; 1: 10000 1: 10000
2.4. PHẫP CHIẾU VÀ HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA CHÍNH
Để đỏp ứng yờu cầu quản lý đất đai, đặc biệt là khi sử dụng hệ thống thụng tin đất đai hiện đại, bản đồ địa chớnh trờn tồn lónh thổ phải là một hệ thống cỏc bản đồ thống nhất về cơ sở toỏn học và độ chớnh xỏc. Muốn vậy, phải chọn một hệ quy chiếu tối ưu, hợp lý và xõy dựng lưới toạ độ thống nhất để thể hiện bản đồ. Quy phạm thành lập bản đồ địa chớnh quy định bản đồ địa chớnh
35
phải được thành lập trong hệ quy chiếu toạ độ và độ cao nhà nước. Cần chọn phộp chiếu hỡnh, độ rộng mỳi chiếu và kinh tuyến trục địa phương sao cho biến dạng nhỏ nhất.
Cỏc phộp đo trong thành lập lưới toạ độ địa chớnh và đo vẽ bản đồ địa chớnh đều thực hiện trờn mặt đất tự nhiờn. Để cú kết quả đo trờn mặt phẳng toạ độ cần thực hiện hai quỏ trỡnh chiếu:
- Tớnh chuyển kết quả đo từ mặt đất thực về mặt Ellixoid thực dụng - Tớnh chuyển kết quả đo từ Ellixoid thực dụng lờn mặt phẳng toạ độ
2.4.1. Tớnh chuyển kết quả đo từ mặt đất thực về mặt Ellixoid thực dụng
Khi đo vẽ chi tiết bản đồ địa chớnh tỷ lệ lớn, người ta coi mặt đất trong phạm vi hẹp là phẳng, vỡ vậy khụng tớnh chuyển kết quả đo chi tiết mà chỉ tớnh chuyển kết quả đo lưới khống chế. Lưới khống chế toạ độ địa chớnh là lưới cú cạnh ngắn, sử dụng cỏc điểm gốc là điểm toạ độ nhà nước, phộp chiếu phẳng được sử dụng phộp chiếu đồng gúc, vỡ vậy trong quỏ trỡnh quy chiếu kết quả đo cần quan tõm tớnh chuyển chiều dài cạnh.
Đo một cạnh AB trờn mặt đất, được khoảng cỏch nằm ngang là S, độ cao điểm A và B là HA, HB. Nếu chiếu cạnh đo S xuống mặt Ellipxoid thực dụng, khi đú chiều dài cạnh sẽ là:
So = S + SH
Đối với cạnh ngắn ta dựng cụng thức gần đỳng để tớnh số hiệu chỉnh chiều dài cạnh: S R H SH m 2 B A m H H H
R là bỏn kớnh trung bỡnh của Trỏi đất
2.4.2. Phộp chiếu toạ độ phẳng
Bản đồ địa chớnh phải thể hiện trờn mặt phẳng qua một phộp chiếu xỏc định. Phộp chiếu cần được chọn sao cho biến dạng của cỏc yếu tố thể hiện trờn bản đồ nhỏ nhất, tức là ảnh hưởng biến dạng phộp chiếu đến độ chớnh xỏc cỏc yếu tố đo đạc và cần quản lý thể hiện trờn bản đồ là khụng đỏng kể.
36
Trong thực tế cú hai lưới chiếu hỡnh trụ ngang đẳng gúc đó và đang được sử dụng cho bản đồ địa chớnh Việt Nam, đú là lưới chiếu Gauss - Kruger và UTM.
Khi xử lý số liệu đo đạc lưới toạ độ địa chớnh cần tớnh chuyển kết quả đo từ mặt Ellipxoid thực dụng lờn mặt phẳng:
S' = So + SC
Số hiệu chỉnh chuyển chiều dài cạnh nằm ngang trờn mặt Ellipxoid thực dụng lờn mặt phẳng toạ độ Gauss - Kruger sẽ tớnh theo cụng thức:
o m m C S R Y S 2 2 2
Nếu chuyển lờn mặt quy chiếu phẳng toạ độ UTM sẽ dựng cụng thức:
o m m o C S R Y m S 1 2 2 2
Trong đú: Hm là Độ cao trung bỡnh của cạnh
Ym là hoành độ trung bỡnh của hai điểm đầu cạnh Rm là bỏn kớnh trung bỡnh của trỏi đất
2.4.3. Hệ tọa độ quốc gia và hệ tọa độ địa chớnh cấp tỉnh
Cỏc loại bản đồ địa hỡnh, địa chớnh của Việt Nam được thành lập trước năm 2000 đều sử dụng phộp chiếu Gauss - Kruger, hệ toạ độ HN-72. Năm 2000, Việt Nam đó cụng bố và đưa vào sử dụng hệ quy chiếu và hệ toạ độ quốc gia VN -2000, sử dụng phộp chiếu UTM trong ngành trắc địa, địa chớnh. Ngày 20 thỏng 6 năm 2001 Tổng cục Địa chớnh ra thụng tư số 973/2001/TT-TCĐC hướng dẫn sử dụng hệ quy chiếuvà hệ toạ độ quốc gia VN - 2000.
1. Yếu tố đặc trưng của hệ toạ độ quốc gia HN-72
- Ellipxoid quy chiếu Kraxovxki với kớch thước cơ bản: a = 6378245 m; b = 6356863; = 1:298,3
- Điểm gốc toạ độ được cụng bố là điểm thiờn văn Lỏng. Tuy nhiờn toạ độ gốc được tớnh truyền từ điểm Ngũ Lĩnh (số hiệu 2737) thuộc lưới trắc địa cơ sở Trung Quốc.
- Hệ toạ độ phẳng là hệ toạ độ Gauss - Kruger, được thiết lập trờn cơ sở lưới chiếu hỡnh trụ ngang đồng gúc, chia trỏi đất thành 60 mỳi 60 hoặc 120 mỳi 30.
- Điểm gốc độ cao là điểm Hũn Dấu, Đồ Sơn, Hải Phũng
Toạ độ vuụng gúc phẳng của điểm trong lưới toạ độ Nhà nước được tớnh toỏn trờn mỳi chiếu Gauss - Kruger, đú là mỳi 18 và 19 (cột 48 và 49), cú kinh
37
tuyến trục 1050 và 1110. Bản đồ địa hỡnh tỷ lệ nhỏ thể hiện trờn mỳi chiếu Gauss 60; bản đồ địa hỡnh tỷ lệ lớn thể hiện trờn mỳi chiếu Gauss 30 cú kinh tuyến trục 1020, 1050, 1080, 1110 và 1140.
2. Yếu tố đặc trưng của hệ toạ độ VN - 2000
- Ellipxoid quy chiếu quốc gia là Ellipxoid WGS-84 toàn cầu với kớch thước:
Bỏn trục lớn: a= 6378137.0
Độ dẹt f = 1:298,257223563
Tốc độ gúc quay quanh trục: = 7292115.0 x 10-11 rad/s Hằng số trọng trường trỏi đất: GM = 3986005.108 m3 s-2
- Vị trớ Ellipxoid quy chiếu quốc gia: Ellipxoid WGS - 84 toàn cầu được định vị phự hợp với lónh thổ Việt Nam trờn cơ sở sử dụng điểm GPS cạnh dài cú độ cao thuỷ chuẩn phõn bố đều trờn tồn lónh thổ.
- Điểm gốc toạ độ quốc gia là điểm Noo đặt tại Viện nghiờn cứu địa chớnh (nay là Viện Khoa học Đo đạc và bản đồ), đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
- Hệ toạ độ phẳng: hệ toạ độ phẳng UTM quốc tế, được thiết lập trờn cơ sở lưới chiếu hỡnh trụ ngang đồng gúc.
- Điểm gốc độ cao là điểm Hũn Dấu, Đồ Sơn, Hải Phũng
Toạ độ vuụng gúc phẳng của cỏc điểm trong lưới toạ độ Nhà nước được tớnh toỏn trờn mỳi chiếu UTM 60. Bản đồ địa chớnh tỷ lệ nhỏ thể hiện trờn mỳi chiếu UTM 60 với hệ số biến dạng trờn kinh tuyến trục m0 = 0.9996; bản đồ địa chớnh tỷ lệ lớn thể hiện trờn mỳi chiếu UTM 30 với hệ số biến dạng trờn kinh tuyến trục mo = 0.9999.
3. Hệ toạ độ địa chớnh cấp tỉnh
Quy phạm thành lập bản đồ địa chớnh quy định: Bản đồ địa chớnh được tớnh toỏn và thể hiện trong hệ toạ độ Nhà nước. Quy phạm cũn quy định riờng về độ rộng của mỳi chiếu và vị trớ kinh tuyến trục riờng cho từng tỉnh nhằm giảm ảnh hưởng biến dạng về độ dài và diện tớch đến độ chớnh xỏc của bản đồ địa chớnh.
a. Độ rộng của mỳi chiếu
Trước năm 2000, quy phạm thành lập bản đồ địa chớnh quy định:
- Bản đồ địa chớnh tỷ lệ: 1: 1000; 1: 2000; 1: 5000; 1: 10000; 1: 25000 sử dụng mỳi chiếu Guass 30.
38
Từ ngày 1 thỏng 7 năm 2001, sử dụng hệ toạ độ VN-2000, Thụng tư số 973/2001/TT-TCĐC quy định đối với bản đồ địa chớnh phải sử dụng phộp chiếu UTM, mỳi chiếu 30, hệ số chiếu trờn kinh tuyến trục là mo = 0.9999.
b. Kinh tuyến trục địa phương
Để đảm bảo chắc chắn cho khu vực đo vẽ bản đồ địa chớnh cỏc tỉnh hoặc thành phố trực thuộc trung ương nằm trờn vựng cú biến dạng qua phộp chiếu hỡnh bản đồ là nhỏ nhất. Nhà nước quy định kinh tuyến trục riờng biệt cho từng tỉnh. Hiện nay nước ta cú 64 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, cỏc địa phương này tuỳ theo vị trớ địa lý của mỡnh mà dựng một kinh tuyến trục riờng đó lựa chọn và quy định trong quy phạm thành lập bản đồ địa chớnh. Kinh tuyến trục cho từng tỉnh, thành phố được quy định trong bảng 2.2.
Bảng 2.2. Kinh tuyến trục cho từng tỉnh, thành phố
TT Tỉnh, Thành phố Kinh độ TT Tỉnh, Thành phố Kinh độ
1 Lai Chừu 103000' 33 Quảng Nam 107045'
2 Điện Biờn 103000' 34 Quảng Ngúi 108000'
3 Sơn La 104000' 35 Bỡnh Định 108015'
4 Lào Cai 104045' 36 Kon Tum 107030'
5 Yờn Bỏi 104045' 37 Gia Lai 108030'
6 Hà Giang 105030' 38 Đắk Lắk 108030'
7 Tuyờn Quang 106000' 39 Đắc Nụng 108030'
8 Phỳ Thọ 104045' 40 Phỳ Yờn 108030'
9 Vĩnh Phỳc 105000' 41 Khỏnh Hoà 108015'
10 Cao Bằng 105045' 42 Ninh Thuận 108015'
11 Lạng Sơn 107015' 43 Bỡnh Thuận 108030'
12 Bắc Cạn 106030' 44 Lõm Đồng 107045'