Rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 1 Đối với nhà nhập khẩu.

Một phần của tài liệu quản trị xuất nhập khẩu xăng dầu các rủi ro thứ yếu khác (Trang 25 - 27)

3.2.1. Đối với nhà nhập khẩu.

Việc thanh toán của Ngân hàng cho nhà xuất khẩu chỉ căn cứ vào bộ chứng từ xuất trình mà khơng căn cứ vào việc kiểm tra thực tế hàng hố. Ngân hàng chỉ kiểm tra tính hợp lệ bề ngồi của chứng từ. Nếu nhà xuất khẩu chủ tâm gian lận có thể xuất trình chứng từ giả mạo cho Ngân hàng chỉ định để thanh toán. Như vậy, sẽ khơng có sự bảo đảm nào cho nhà nhập khẩu rằng hàng hoá sẽ đúng như hợp đồng về số lượng, chủng loại và khơng bị hư hỏng gì. Trong trường hợp này nhà nhập khẩu vẫn phải hồn trả đầy đủ tiền đã thanh tốn cho NH phát hành. Ngồi ra, nhà nhập khẩu cịn gặp phải một số rủi ro sau:

 Rủi ro do đối tác khơng cung cấp hàng hố.

Tập đồn Nestle có nhập khẩu bơ từ hãng Latel của Na Uy để sản xuất các loại sữa giàu dinh dưỡng. Cuộc mua bán được giới thiệu thông quan một số thông tin trên

Internet. Do đang trong lúc cần nguyên liệu gấp nên Nestle đã nhanh chóng thoả thuận hợp đồng nhập khẩu với Latel. Họ đã thoả thuận thanh tốn theo L/C, vì vội vàng nên Nestle chưa đề cập kỹ các nội dung cụ thể của L/C mà nhanh chóng chuyển tiền cho Latel theo L/C thơng qua một ngân hàng do Nestle chỉ định. Nhưng rồi, tiền thì được gửi đi mà hàng thì mãi vẫn chưa thấy về. Tìm hiểu kỹ thì Nestle mới vỡ lẽ ra rằng, Latel chỉ là một cơng ty ảo trên mạng, khơng có thật.

Những rủi ro như vậy là rất đáng tiếc và bạn cần có những bước đi cụ thể để tránh rủi ro đáng tiếc này, cụ thể là: Tìm hiểu bạn hàng kỹ lưỡng, tham khảo ý kiến ngân hàng về quá trình kinh doanh của đối tác, nghiên cứu kỹ quy định về điều khoản phạt trong hợp đồng (Penalty), yêu cầu cả hai bên ký quỹ tại một ngân hàng để đảm bảo thực hiện hợp đồng, yêu cầu phải đưa ra những cơng cụ đảm bảo an ninh thanh tốn của ngân hàng như Standby L/C, Bank Guarantee, Performance Bond.. (chỉ áp dụng đối với những hợp đồng lớn và khách hàng không quen biết nhau) để đảm bảo quyền lợi của nhà nhập khẩu.

 Rủi ro thanh toán do chứng từ giả, chứng từ không trung thực, mâu thuẫn giữa hàng

hố và chứng từ, chứng từ khơng đồng nhất.

Nếu đối tác không tin cậy hay đối tác có chủ ý “lừa đảo”, rất có thể bạn sẽ gặp rắc rối bởi những lọai giấy tờ giả. Ngoài ra, vấn đề mâu thuẫn giữa hàng và chứng từ cũng là yếu tố cần để ý, bởi rất có thể hàng hố khi nhập khẩu sẽ bị hải quan tịch thu do khơng có sự trùng khớp với giấy tờ. Hiện nay vấn đề khá phức tạp trong thanh tốn XNK chính là vận tải hàng hóa. Hầu hết các vụ lừa đảo từ L/C đều liên quan đến vận tải hàng hóa (việc người bán có giao hàng hoặc người mua có nhận hàng hay khơng). Khi th tàu vận chuyển hàng xuất hoặc hàng nhập, hầu như các DN không nắm bắt rõ tọa độ và thông tin lô hàng đang vận chuyển.

Khơng ít trường hợp, DN đem hóa đơn ra hãng tàu nhận hàng thì bị từ chối với lý do hóa đơn khơng phải do hãng tàu phát hành, trong khi nguyên nhân là do tàu bị trục trặc kỹ thuật nên hàng hóa được chuyển qua một tàu khác.

Một trường hợp khác xảy ra cách đây không lâu tại VIB Bank với một DN có rất nhiều kinh nghiệm. DN này khi phát hành L/C mua hàng và xuất trình chứng từ rất

hồn hảo. Khi NH u cầu DN thực hiện nghĩa vụ thanh toán và đến hãng tàu vận tải để nhận hàng thì bị từ chối với lý do rất đơn giản là tên người ghi trên bill nhận hàng khơng phải là người của hãng tàu đó mà chỉ là người của đại lý hãng tàu. Có trường hợp DN cịn bị từ chối thanh tốn hoặc nhận hàng vì tàu vận chuyển khơng thuộc loại tàu được phép đi biển…

Một phần của tài liệu quản trị xuất nhập khẩu xăng dầu các rủi ro thứ yếu khác (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w