Thủ tục khảo sát để để đánh giá KSNB:
- Kiểm tra các tài liệu, các quy định của đơn vị về việc xây dựng và duy trì sự hoạt động của hệ thống; quan sát quá trình vận hành của hệ thống; phỏng vấn những người có trách nhiệm với việc xây dựng và duy trì sự hoạt động của hệ thống; kiểm tra các tài liệu và dấu hiệu chứng minh cho các thủ tục kiểm soát nội bộ đã được thực hiện.
-> Các khảo sát chi tiết được thực hiện cho từng quá trinh (bước công việc) trong chu kỳ HTK-CP-GT
Bằng chứng thu được để đánh giá KSNB:
- Sự hiểu biết của KTV về các cơng việc và thủ tục kiểm sốt - Sơ đồ kiểm soát các hoạt động
- Các quy định chủ yếu có liên quan
- Các bảng câu hỏi đã có sự trả lời của những người có liên quan - …
4.3. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản 4.3.1. Thủ tục phân tích 4.3.1. Thủ tục phân tích
Mục đích:
- Thấy được xu hướng biến động của những chỉ tiêu liên quan
- Thấy được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu liên quan đến HTK-CP-GT để xem xét các chỉ tiêu có liên quan đến chu kỳ HTK-CP-GT có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng như thế nào đến các chỉ tiêu khác
29
=> KTV sẽ mở rộng hay thu hẹp phạm vi kiểm toán (tiến hành thêm hay bỏ một số thủ tục khảo sát chi tiết về nghiệp vụ.)
Thủ tục phân tích:
-> So sánh chi phí sản xuất của kỳ này với kỳ trước, năm này với năm trước, thực tế với định mưc để xem xét chi tiết sự thay đổi cho HTK theo từng khoản mục, từng loại chi phí, giá thành trước khi đi sâu điều tra chi tiết nghiệp vụ và số dư.
- Kỹ thuật phân tích ngang: So sánh số dư của các loại hàng tồn kho cuối kỳ với các kỳ trước; So sánh Tổng chi phí và từng loại chi phí kỳ này với các kỳ trước, với dự tốn chi phí đã được thiết lập; So sánh giá thành sản phẩm với các kỳ trước, với giá thành kế hoạch, giá thành định mức; So sánh tổng giá vốn hàng bán và giá vốn của từng loại hàng bán kỳ này với các kỳ trước; So sánh các loại hàng tồn kho thực tế với định mức dự trữ mà đơn vị đã xác định cho từng loại hàng tồn kho…
-So sánh tỷ trọng HTK hoặc từng loại HTK trong tổng TSLĐ và tỉ trọng từng loại HTK trong tổng HTK giữa các kỳ:
- HTK(IV)/ Tổng TSLĐ: NVL (CCDC)/ Tổng TSLĐ; NVL(CCDC)/ Tổng HTK
- So sánh giữa các kỳ để xem xét sự biến động (Tăng hay giảm) (Loại trừ sự biến động của giá và các yếu tố khác).
- So sánh hệ số quay vòng HTK giữa các kỳ (bằng giá vốn bán hàng/số dư HTK bình quân.) - So sánh tỷ lệ lãi gộp với các kỳ trước và với số liệu bình quân ngành..
- So sánh giá thành đơn vị thực tế kỳ này với giá thành kế hoạch hoặc định mức. Ngồi ra có thể so sánh chi phí, giá thành thực tế với dự toán