3 Dày 0, 0,1 Hiệu quả trung bình 4 Rất dày 0,10,0 Hiệu quả thấp
2.3.1.5. Phân loại theo phương pháp tác động
Những yếu tố kể đến khi tạo màn chắn gây ra sự thay đổi từ từ hoặc đột biến những đặc tính và những thơng số tạo màn chắn. Với những trị số tới hạn của các đặc tính và thơng số hiệu quả tạo màn chắn có thể giảm đáng kể. Tác động thực tế có thể phân theo những dấu hiệu sau:
- Điều kiện phát sinh những yếu tố tác động: áp lực mỏ, nhiệt độ và sự thay đổi của nó, sự dao động, độ ổn định của khối đá…;
- Đặc tính ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh;
- Dạng thay đổi môi trường: thay đổi thuận nghịch và khơng thuận nghịch; - Đặc tính thay đổi theo thời gian: tác động cố định hoặc theo quy luật, tác động ngẫu nhiên…;
- Đặc tính chế độ tạo màn chắn: màn chắn cố định hoặc tạm thời…
Những q trình lý – hóa tổng qt nhất xảy ra khi tạo màn chắn trong đất đá là q trình kích nổ trong chất nổ, lan truyền sóng ứng suất và sóng chấn động, sự bay đá, đập vỡ lần 2 do va đập, nén ép vật liệu màn chắn.
Trong mỗi trường hợp cụ thể có thể xảy ra những q trình vật lý khác nhau ảnh hưởng đến hiệu quả tạo màn chắn.
Muốn có màn chắn độ tin cậy cao cần thiết phải khắc phục những sai sót trong thiết kế và tạo màn chắn. Có thể phân những sai sót trong thiết kế thành 2 nhóm:
1. Những sai sót trong sơ đồ nguyên tắc tạo màn chắn, kết cấu của màn chắn, kết cấu lượng thuốc tạo màn chắn, chế độ công nghệ nổ tạo màn chắn, không chú ý kiểm tra chất lượng khe tạo thành và vùng đất đá tơi vụn;
2. Những sai sót kết cấu và cơng nghệ, mà muốn khắc phục đòi hỏi nghiên cứu sâu về các quá trình vật lý – kỹ thuật xảy ra.
Để giải quyết đồng bộ những vấn để nêu trên cần thiết phải phân loại những phương pháp điều khiển tác dụng nổ nhờ một màn chắn một cách tổng quát (theo Bảng 2.2)
Những phương pháp loại 1 được sử dụng nhằm mục đích nâng cao hiệu quả phá vỡ và giảm tác dụng chấn động có hại. Những phương pháp loại 2 sử dụng để giảm tác dụng chấn động có hại khơng chỉ đối với những cơng trình trong vùng tác dụng nổ, mà còn đối với khối đá trong vùng bảo vệ. Những phương pháp loại 3 đặc biệt quan trọng khi nổ ở chiều sâu lớn. Phương pháp cuối cùng là tổng hợp của những phương pháp nêu trên.
Bảng 2.2. Phân loại những phương pháp điều khiển tác dụng nổ nhờ màn chắn
Loại Nhóm Đặc tính của phương pháp
1- Phương pháp thay đổi tác dụng phá vỡ và chấn động trong vùng phá vỡ. 1.1- Thay đổi đặc tính và sự phát triển nứt nẻ.
1.2- Thay đổi khối lượng phá vỡ.
1.3- Thay đổi mức độ và độ đập vỡ đều đặn.
1.4- Thay đổi dạng phễu văng xa
Sử dụng tạo nứt nẻ sơ bộ trên biên phá vùng phá vỡ. Sử dụng vùng đất đá vỡ vụn có mức độ phân tán lớn. 2- Phương pháp thay đổi tác dụng chấn động trong vùng bảo vệ.
2.1- Giảm cường độ dao động trên diện tích lớn.
2.2- Giảm tần số sóng khúc xạ. 2.3- Giảm thời gian tác động của ứng suất phá hủy.
Sử dụng những lớp đất đá vỡ vụn có mức độ phân tán khác nhau và những khe rãnh chứa đầy vật liệu đập vỡ.
Sử dụng tạo màn chắn phẳng và cong trên mỏ lộ thiên và hầm lị. 3- Phương pháp thay đổi đặc tính và cường độ phát triển biến dạng đất đá.
3.1- Tập trung và phân tán biến dạng (thấu kính trong đất đá). 3.2- Tăng cường và kìm hãm sự phát triển biến dạng. 3.3- Điều chỉnh hướng phát triển nứt nẻ. Sử dụng khe và hốc nhận được trong quá trình nổ màn chắn. Sử dụng những nứt nẻ tự nhiên. Thay đổi hướng phát triển biến dạng.
4- Tạo màn chắn tổng hợp 4.1- Điều chỉnh mật độ phát triển nứt nẻ. 4.2- Kết hợp các loại 1 và 2 4.3- Kết hợp các loại 1 và 3 4.4- Kết hợp các loại 2 và 3
Kết hợp tạo khe sơ bộ và những lớp đất đá vỡ vụn khác nhau.