Kết luận chung

Một phần của tài liệu Bài giảng Những công nghệ tiên tiến trong khai thác mỏ lộ thiên (Dùng cho trình độ Thạc sĩ) (Trang 95 - 99)

6.5 .Phương hướng phát triển công nghệ thiết bị trên các mỏ lộ thiên Việt Nam

6.6. Kết luận chung

Thế kỷ XX, đặc biệt là ở nửa cuối và đầu thế kỷ XXI, cơng nghiệp mỏ nói chung và cơng nghiệp khai thác lộ thiên thế giới nói riêng đã có một bước phát triển vĩ đại, ngang tầm với sự phát triển đồng bộ của các ngành công nghiệp khác của thế giới như cơ khí, điện và điện tử, hoá, điều khiển học và tin học, tư động hố,... Sự phát triển đó đã tạo tiền đề và là cơ sở để thúc đẩy nền công nghiệp khai thác mỏ ở các nước kém phát triển, trong đó có Việt Nam, có những bước tiến dài trên con đường hội nhập.

Tiếp thu có chọn lọc, kế thừa và vận dụng, sáng tạo và cải tiến để phù họp với điều kiện tự nhiên và kỹ thuật của mình - đó là tất cả những gì mà ngành Khai thác lộ thiên Việt Nam đã phấn đấu không mệt mỏi trong hơn nửa thế kỷ qua để có thể làm chủ được cơng nghệ của mình trong điều kiện các mỏ ngày càng xuống sâu (-160 m đến -220 m và có thể tới -350 m), địa chất và địa chất thuỷ văn phức tạp, đất đá cứng - phải làm tơi sơ bộ, hệ số bóc ngày càng cao (có thể tới 14-15 m3/tấn đối với than), khối lượng thoát nước hàng năm của các mỏ ngày càng lớn (8-12 triệu m3/năm, thậm chí có thể tới hàng trăm triệu m3/năm như mỏ sắt Thạch Khê),... đã có trong tay một dàn thiết bị đồng bộ và hiện đại ngang tầm thế giới và khu vực, đã đáp ứng được nhu cầu sản lượng của nền kinh tế quốc dân với số lượng và chất lượng năm sau cao hơn năm trước, đã tạo được công ăn việc làm cho hơn 80 ngàn lao động, đã đóng góp vào GDP của cả nước hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm.

Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập và tồn cầu hố, để ngành KTLT tiếp tục phát triển bền vững và đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng về nguyên, nhiên, vật liệu khoáng sản cho nền kinh tế quốc dân thì vấn đề đổi mới công nghệ - thiết bị, tăng cường đầu tư chiều sâu (cả về phương tiện, trang thiết bị lẫn con người) nhằm từng bước hạ thấp giá thành, tăng năng suất lao động, mở rộng và duy trì sản xuất, cải thiện chất lượng sản phẩm,... là vấn đề cốt lõi. Mặt khác cần nhận thức đầy đủ hơn - tài nguyên khoáng sản là loại tài nguyên không tái tạo được, trữ lượng của một số loại

kiệm chúng là trách nhiệm của mọi người đối với thế hệ mai sau. Một yêu cầu nữa đang là vấn đề thời sự, có tính bức bách, đó là u cầu về bảo vệ môi trường đối với hoạt động khống sản nói chung và KTLT nói riêng. Hoạt động KTLT đã chiếm dụng một diện tích lớn đất đai để mở khai trường, làm bãi thải và xây dựng các cơng trình phụ trợ, hàng nãm phát thải vào môi trường hàng trăm triệu m3 đất đá thải, hàng chục ngàn tấn khí thải độc hại, làm ơ nhiễm các nguồn nước mặt và nước ngầm,...gây những tác hại nghiêm trọng tới môi trường. Do vậy đi đôi với phát triển sản xuất, việc áp dụng những giải pháp khoa học công nghệ nhằm ngăn chặn, hạn chế và khắc phục các tác động tiêu cực của KTLT đối với mơi trường là một trong những tiêu chí để ngành KTLT có thể hội nhập vào nền sản xuất hiện đại, thân thiện với môi trường tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồ Sĩ Giao (1999). Thiết kế mỏ lộ thiên. Nhà xuất bản Giáo Dục

2. Hồ Sĩ Giao (2003). Công nghệ khai thác lộ thiên Việt Nam với sự tiếp cận

những thành tựu khoa học thế giới. Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKT mỏ toàn quốc

lần thứ XV.

3. Hồ Sĩ Giao (2006). Ngành Khai thác lộ thiên Việt Nam- Phát triển và thách

thức. Tạp chí Cơng nghiệp mỏ, số 1/2006.

4. Hồ Sĩ Giao (2006). Đảm bảo chất lượng khoáng sản trong quá trình khai

thác. Bài giảng Trường Đại học Mỏ - Địa chất.

5. Nguyễn Anh Tuấn, Hồ Sĩ Giao (2006). Xác định tốc độ xuống sâu và khả

nặng sản lượng của các mỏ than lộ thiên vùng Quảng Ninh trên cơ sở năng lực xúc bốc đất đá của mỏ. Tuyển tập Hội nghị KHKT Mỏ toàn quốc lần thứ XVII.

6. Bùi Xuân Nam (2000). Tin học ứng dụng ngành Khai thác mỏ lộ thiên. Bài giảng Trường Đại học Mỏ -Địa chất.

7. Bùi Xuân Nam, Hồ Sĩ Giao (2004). Đặc điểm của ô tô siêu trọng sử dụng

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1

CHƯƠNG 1. SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ VÀ PHƯƠNG TIỆN CƠ GIỚI HĨA TRÊN MỎ LỘ THIÊN ............................................................................................................. 9

1.1. Sơ đồ công nghệ khai thác than ...................................................................................................................9

1.2. Phương tiện cơ giới hố các khâu cơng nghệ ........................................................................................ 12

1.2.1. Cơ giới hoá khâu chuẩn bị đất đá ........................................................................ 12

1.2.2. Cơ giới hoá khâu xúc bóc đất đá ......................................................................... 15

1.2.3. Cơ giới hoá khâu vận tải và thải đá ..................................................................... 22

CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG KHAI THÁC MỎ LỘ THIÊN.....................................24

2.1. Khái niệm về hệ thống khai thác mỏ lộ thiên ........................................................................................ 24

2.2. Hệ thống khai thác có đáy mỏ hai cấp .................................................................................................... 25

2.2.1. Cơ sở thực tiễn khoa học ..................................................................................... 25

2.2.2. Các thông số cơ bản của đáy mỏ 2 cấp ............................................................... 26

2.3. Hệ thống khai thác với góc nghiêng bờ cơng tác lớn .......................................................................... 30

2.3.1. Cơ sở thực tiễn và khoa học ................................................................................ 30

2.3.2. Trình tự phát triển cơng trình mỏ ........................................................................ 31

2.3.3. Các thông số của công nghệ khai thác ................................................................ 32

CHƯƠNG 3. ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ TRÊN MỎ LỘ THIÊN.................................35

3.1. Khái niệm chung .......................................................................................................................................... 35

3.2. Các phương pháp lựa chọn đồng bộ thiết bị .......................................................................................... 35

3.2.1. Nhóm các phương pháp cổ điển .......................................................................... 36

3.2.2. Nhóm các phương pháp dựa trên việc nghiên cứu hoạt động của thiết bị trong đồng bộ .......................................................................................................................... 36

3.3. Nhóm các phương pháp sử dụng trí tuệ nhân tạo ................................................................................. 39

3.3.1. Phương pháp sử dụng hệ thống kiến thức chuyên gia ........................................ 39

3.3.2. Phương pháp sử dụng các thuật toán di truyền học ............................................ 40

3.4. Lựa chọn đồng bộ thiết bị theo phương pháp kinh nghiệm chuyên gia .......................................... 41

3.4.1. Nguyên tắc lựa chọn đồng bộ thiết bị ................................................................. 41

3.4.2. Xu hướng của thế giới trong việc lựa chọn đồng bộ thiết bị ............................... 41

3.4.3. Kinh nghiệm lựa chọn thiết bị xúc bóc ............................................................... 42

3.4.5. Kinh nghiệm lựa chọn máy khoan ...................................................................... 48

CHƯƠNG 4. XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ LỘ THIÊN .......................................... 52

4.1. Khái niệm về biên giới mỏ lộ thiên .......................................................................................................... 52

4.2. Các phương pháp xác định biên giới mỏ lộ thiên truyền thống ........................................................ 53

4.4. Các phương pháp xác định biên giới mỏ lộ thiên của các phần mềm ứng dụng trong khai thác

mỏ ............................................................................................................................................................................ 57

4.4.1. Xác định biên giới mỏ lộ thiên bằng thuật tốn hình nón động (Floating cone techniques) ..................................................................................................................... 60

4.3.2. Xác định biên giới mỏ theo phương pháp quy hoạch động ................................. 63

4.3.3. Xác định biên giới khai thác mỏ lộ thiên bằng phương pháp phương án trên phần mềm COMFAR ............................................................................................................. 66

CHƯƠNG 5. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG MỎ LỘ THIÊN ...................................... 69

7.1. Khái niệm về tiến độ cơng trình trên mỏ lộ thiên .................................................................................. 69

5.2. Các phương pháp chuẩn bị tầng mới....................................................................................................... 70

5.2.1. Phương pháp chuẩn bị tầng mới bằng MXTG .................................................... 70

5.2.2. Phương pháp chuẩn bị tầng mới bằng MXTLGN ............................................... 72

5.3. Các phương pháp xác định sản lượng mỏ lộ thiên ............................................................................... 75

5.3.1. Xác định sản lượng mỏ lộ thiên theo điểu kiện kỹ thuật ..................................... 75

5.3.2. Xác định sản lượng mỏ theo yêu cầu khối lượng sản phẩm cuối cùng ............... 76

5.3.3. Xác định sản lượng mỏ lộ thiên theo các yếu tô kinh tế ..................................... 76

5.3.4. Xác định sản lượng mỏ lộ thiên theo các chỉ tiêu kinh tế ................................... 78

CHƯƠNG 6. TÌNH HÌNH KHAI THÁC LỘ THIÊN TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI .............................................................................................................................. 80

6.1. Đặc điểm một số khống sản chính có thể khai thác bằng phương pháp lộ thiên ở nước ta ...... 80

6.2.Tình hình khai thác lộ thiên một số khống sản chính ở Việt Nam .................................................. 82

6.3. Vài nét về tình hình khai thác lộ thiên trên thê giới .............................................................................. 84

6.3.1. Tình hình khai thác than ...................................................................................... 84

6.3.2. Tình hình khai thác quặng ................................................................................... 87

6.4. Những bước tiếp cận ban đầu đối với phương tiện kỹ thuật hiên đại của các mỏ lộ thiên Việt Nam......................................................................................................................................................................... 89

6.5.Phương hướng phát triển công nghệ - thiết bị trên các mỏ lộ thiên Việt Nam ............................... 93

6.5.1. Công nghệ làm tơi đất đá ..................................................................................... 93

6.5.2. Cơng nghệ xúc bóc đất đá và quặng .................................................................... 94

6.5.3. Cơng nghệ vận tải đất đá và quặng ...................................................................... 95

6.6. Kết luận chung .............................................................................................................................................. 95

Một phần của tài liệu Bài giảng Những công nghệ tiên tiến trong khai thác mỏ lộ thiên (Dùng cho trình độ Thạc sĩ) (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)