KHƠNG CỊN NIỀM TIN – KHƠNG CỊN ENRON

Một phần của tài liệu Chuong 1 ke toan quan tri va moi truong KD (Trang 27 - 28)

Jonathan Karpoff báo cáo về một khía cạnh đặc biệt quan trọng nhưng lại bị bỏ sót trong sự sụp đổ của Enron:

Như chúng ta đã biết, một vài lợi nhuận được báo cáo của Enron trong cuối những năm 1990 hồn tồn là những hư cấu của kế tốn. Nhưng hãng cũng đã hợp pháp hoá các hoạt động kinh doanh và tài sản thực của mình. Các hoạt động kinh doanh quan trọng nhất của Enron bao gồm mua bán điện và các loại năng lượng khác. (Sử dụng Enron như là một người trung gian, sự tiện lợi cần thiết để mua năng lượng từ những nhà sản xuất với công suất thặng dư). Bây giờ, khimột nhà máy điện ký hợp đồng để mua điện, các giám đốc của nhà máy đảm bảo rằng người bán sẽ cung cấp điện như đã thoả thuận với giá trong hợp đồng. Khơng có chỗ để gian lận vì kết quả của việc khơng có điện khi người sử dụng bật đèn lên thì thật là kinh khủng…

Điều này có nghĩa là các hãng mà Enron mua bán điện với... phải tin tưởng Enron. Và tin tưởng Enron như họ đã làm đã lên đến hàng tỷ đô la mua bán hàng năm. Nhưng vào tháng 10/2001, khi Enron thông báo rằng các báo cáo tài chính trước của nó đã phóng đại lợi nhuận của hãng, thì nó đã làm suy yếu lịng tin này. Khi mọi người nhận ra, sự thông báo đã làm các nhà đầu tư hạ thấp định giá của cơng ty. Tuy nhiên, ít được hiểu hơn là một ảnh hưởng quan trọng hơn của thông báo; bằng cách tiết lộ một vài thu nhập báo cáo của nó là kế hoạch bấp bênh, Enron đã phá hoại danh tiếng của mình. Ảnh hưởng này đã làm giảm đi những hoạt động có lợi và hợp pháp trước đó mà được dựa trên độ tin tưởng.

Đó là lý do tại sao mà Enron đã sụp đổ quá nhanh chóng. Các hoạt động kinh doanh cốt lõi của nó phụ thuộc vào danh tiếng của cơng ty. Khi danh tiếng bị tổn thương, những người mua bán năng lượng sẽ mang công việc kinh doanh của họ đi nơi khác.

Những người mua bán năng lượng đã mất niềm tin với Enron, nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu các công ty khác cũng không được tin tưởng để đưa ra các cam kết của mình để cung cấp điện như đã ký hợp đồng? Trong trường hợp đó, những người mua bán điện sẽ khơng có nơi nào để mà đi. Như là một kết quả trực tiếp, những người sản xuất điện với công suất thặng dư sẽ không thể bán lượng điện dư thừa của mình. Kết quả là, những khách hàng hiện tại sẽ phải trả giá cao hơn. Và các cơng ty mà khơng có đủ cơng suất để đáp ứng nhu cầu của họ sẽ phải xây dựng thêm công suất, điều này cũng có nghĩa là giá cao hơn cho những người tiêu dùng. Vì vậy thiếu niềm tin trong các công ty như Enron sẽ dẫn đến sự đầu tư quá mức trong công suất sản xuất điện và giá cao hơn cho người tiêu dùng.

Nguồn: Jonathan M. Karoff, “Quy định và danh tiếng trong việc Ngăn ngừa Gian lận Doanh nghiệp”, ƯW Business, 2002.

Chuẩn mực hành vi đối với các kế toán viên quản trị

Báo cáo về thói quen đạo đức nghề nghiệp của IMA bao gồm hai phần được trình bày trong sơ đồ 1-9. Phần đầu tiên cung cấp những hướng dẫn chung đối với những hành vi đạo đức. Nói tóm lại, một kế tốn viên quản trị có trách nhiệm đạo đức trong bốn lĩnh vực chính: thứ nhất, duy trì khả năng chun mơn cao; thứ hai, xử lý những tình huống nhạy cảm với sự bảo mật; thứ ba, duy trì tính chính trực của cá nhân; và thứ tư, cơng khai thơng tin trong hình thức đáng tin. Phần hai của chuẩn mực nêu cụ thể những gì sẽ được làm nếu một cá nhân phát hiện ra những hành vi đạo đức sai trái. Chúng tôi khuyên rằng bạn nên dừng tại đây và đọc hết sơ đồ 1-9.

Chuẩn mực hành vi của IMA đưa ra những lời khuyên đúng đắn và thực tế cho các kế

Một phần của tài liệu Chuong 1 ke toan quan tri va moi truong KD (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)