Thiết kế hoạt động có sử dụng câu đố trong giờ tạo hình

Một phần của tài liệu Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động đố và giải đố (Trang 104 - 110)

I. Mục đích yêu cầu:

5. Hoạt động 5: Giai điệu thân quen

3.4. Thiết kế hoạt động có sử dụng câu đố trong giờ tạo hình

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH TẠO HÌNH

Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Chủ đề: Nghề Nghiệp Đề tài: Tô màu tranh một số nghề

Đối tượng: 3 – 4 tuổi Thời gian: 20 – 25 phút Người soạn: Phạm Thị Huyền

I. Mục đích, yêu cầu

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tô một số nghề nghiệp phổ biến: Bộ đội, công nhân, giáo viên... - Trẻ biết cách tơ màu hợp lí, biết cách tơ màu tranh.

2. Kỹ năng:

- Phát triển năng khiếu tạo hình cho trẻ. - Củng cố kỹ năng tô màu

3. Thái độ:

- Trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn những người làm ở các nghề nghiệp khác nhau.

II. Chuẩn bị:

*Đồ dùng của cô: - 3 ơ cửa bí

mật

- Một số tranh mẫu về các nghề: Bộ đội, giáo viên, thợ xây - Một số bài hát về chủ đề nghề nghiệp.

*Đồ dùng của trẻ:

III. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1.Hoạt động1: Trị chuyện- gây hứng thú

- Cơ chào tất cả các con. Để buổi học hôm nay - Trẻ hát. được sơi nổi hơn chúng mình cùng nhau hát

vang bài hát Cháu yêu cô chú công nhân.

+ Các con vừa hát bài gì? - Cháu u cơ chú cơng nhân ạ!

+ Trong bài hát nói lên điều gì? + Trẻ trả lời. + Bài hát nhắc đến những nghề nào? +Trẻ kể. + Con biết gì về những nghề đó? + Trẻ trả lời. + Ngồi những nghề đó ra, con cịn biết có + Trẻ kể. những nghề nào trong xã hội?

- Cô củng cố: Có rất nhiều nghề trong xã hội: - Trẻ lắng nghe. nghề bác sĩ, giáo viên, công nhân, nông

dân...nhưng nghề nào cũng có ích cho xã hội, cũng đều làm ra các sản phẩm phục vụ cho cuộc sống.

+ Sau này lớn lên con muốn làm nghề gì? Vì + Trẻ trả lời. sao?

+ Muốn ước mơ thành hiện thực, các con sẽ + Trẻ trả lời. phải làm gì?

- Cơ chốt: Có rất nhiều cách để biến ước mơ - Vâng ạ thành hiện thực. Đó là các con phải chăm

ngoan học giỏi, ngoan ngoãn ngay từ bây giờ các con nhớ chưa?

2.Hoạt động 2: Nội dung:

2.1: Hướng dẫn trẻ quan sát - nhận xét.

lớp mình các con có muốn thi tài khơng nào? - Cơ giới thiệu trị chơi: “Ơ cửa bí mật”

Trị chơi gồm có 3 ơ cửa màu đỏ, màu vàng, màu xanh. Mỗi tổ phải trả lời đúng câu đố mà cơ đưa ra để cùng tìm hiểu đằng sau 3 ơ cửa là gì nhé

+ Ơ cửa màu đỏ:

Ai nơi hải đảo biên cương Diệt thù, giữ nước coi thường hiểm nguy + Ô cửa màu vàng:

Nghề gì khuyên bảo chúng ta Điều hay lẽ phải cho ta nên người?

+ Ơ cửa màu xanh:

Nghề gì làm bạn vữa,vơi Xây nhà cao đẹp, bạn tôi đều cần?

- Vậy đại diện của 3 tổ lên đây cùng oản tù tì xem đội nào thi trước nhé

- Cho 3 đội lần lượt trả lời câu hỏi và tìm hiểu ơ cửa

*Ơ cửa số 1: Nghề bộ đội

+ Đây là bức tranh về nghề gì?

+ Quần áo chú bộ đội tơ màu gì đây các con?

+ Công việc của các chú bộ đội là gì? *Ơ cửa số 2 : Nghề giáo viên

+ Đây là bức tranh vẽ về nghề gì?

+ Trang phục của nghề giáo viên là gì? Áo của cơ giáo tơ màu gì đây các con?

+ Cơng việc của nghề giáo viên là gì?

- Trẻ lắng nghe + Nghề bộ đội +Màu xanh ạ + Trẻ kể + Nghề giáo viên ạ! +Trẻ kể. + Trẻ trả lời

*Ô cửa số 3: Nghề thợ xây

+ Đây là tranh vẽ về nghề gì?

+ Quần áo của bác thợ xây tơ màu gì đây các con ?

- Cơ củng cố, động viên và chính xác lại cho trẻ.

- Vừa rồi chúng mình đã được quan sát rất nhiều bức tranh tơ màu về các nghề có trong xã hội rồi đấy.

- Các con có muốn tơ bức tranh về các nghề khác nhau trong xã hội không?

- Con dự định sẽ tơ màu nghề gì?

- Khi tơ tranh, các con cần lưu ý điều gì? - Cách tơ màu tranh như thế nào?

- Các con cầm màu như thế nào?

- Tư thế ngồi của chúng mình như thế nào nhỉ?

- À khi các con tơ tranh thì các con cầm màu bằng ba đầu ngón tay và khi tô màu các con nhớ đừng tơ màu bị ra ngồi nếu tơ ra ngồi thì bức tranh sẽ bị xấu các con nhớ trưa nào. - Vậy bây giờ chúng mình đã sẵn sàng để tơ màu chưa nào?

3.Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cô chia sáp màu, giấy các nghề cho trẻ tơ. - Trong q trình trẻ tơ cơ bao qt, giúp đỡ trẻ cịn lúng túng

- Cơ sửa sai tư thế ngồi, cầm bút cho trẻ.

4. Hoạt động4:Nhận xét - trưng bày sản

+ Nghề thợ xây ạ! + Màu xanh ạ +Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Có ạ! - Trẻ trả lời.

- Tơ khơng bị ra ngồi - Trẻ trả lời.

- Trẻ nêu tư thế ngồi cách cầm bút

- Trẻ lắng nghe.

- Rồi ạ

phẩm.

- Cô cho trẻ mang bài lên trưng bày.

- Cô nhận nhận xét và công nhận sản phẩm của trẻ.

- Cô gọi lần lượt 2-3 trẻ lên nhận xét bài của bạn.

+ Con thích bài nào? Vì sao?

+ Bức tranh của bạn tơ nghề gì đây các con? - Cơ củng cố, động viên và chính xác lại cho trẻ.

- Cơ nhận xét một số bài đẹp, một số bài chưa đẹp. Khen và động viên trẻ kịp thời.

- Cô nhận xét chung giờ học. - Động viên khuyến khích trẻ.

- Cho trẻ hát “ Cô và mẹ”

- Trẻ mang bài lên giá trưng bày

- Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lên nhận xét bài của bạn.

- Trẻ trả lời - Trẻ kể.

- Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng trong cuộc sống con người và trẻ em cũng vậy.

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục Mầm non.

Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi. Ngơn ngữ giữ vai trị quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ em. Bên cạnh đó ngơn ngữ cịn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách tồn diện .

Chương trình chăm sóc – giáo dục mẫu giáo chưa có giờ học riêng biệt nào cho phát triển lời nói. Phát triển ngơn ngữ được lồng vào dạy ở các tiết học của các bộ môn. Ở chương 3 này, tơi xây dựng các giáo án có sử dụng câu đố ở các bộ môn nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ như: Làm quen với mơi trường xung quanh, tạo hình, giáo dục âm nhạc, phát triển ngơn ngữ ở các giờ học này trẻ được rèn luyện kĩ năng phát âm, có thêm nhiều từ mới làm giàu vốn từ, hiểu được ý nghĩa của các từ đã biết và được rèn luyện thêm về mặt ngữ pháp.

Một phần của tài liệu Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động đố và giải đố (Trang 104 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w