XUG ĐỘT TROG KHÔG GIA HẸP

Một phần của tài liệu Chuong 13 quản trị hành vi tổ chức (Trang 33 - 36)

Một nhóm các nhà tâm lý tại Viện các vấn đề y sinh học (IBMP) ở Moscow muốn tìm hiểu thêm về động lực của quá trình sống biệt lập lâu dài trong vũ trụ. Kết quả nghiên cứu sẽ được áp dụng cho Trạm không gian quốc tế, một dự án chung của nhiều nước liên quan đến việc đưa người lên khơng gian trong vịng hơn 6 tháng. Trong giai đoạn cuối dự án sẽ đưa người lên sao Hỏa với tổng thời gian lên đến 3 năm.

IBMP đã cho xây một phiên bản của trạm vụ trụ Mir tại thủ đô Moscow. Sau đó nhóm các nhà tâm lý đã bố trí để 3 nhà nghiên cứu quốc tế đến từ N hật Bản, Canada và Á sống 110 ngày hoàn toàn cách biệt với thế giới bên ngồi trong một phịng có kích thước bằng một chiếc toa tàu hỏa. Căn phòng này được nối với một phòng khác nhỏ hơn, nơi 4 nhà du hành vũ trụ của N ga đã hoàn thành được một nửa thời gian 240 ngày sống cách li với bên ngoài. Đây là lần đầu tiên một nhóm nghiên cứu quốc tế tham gia vào cuộc nghiên cứu. Không ai trong số những người tham gia sử dụng tiếng Anh như là tiếng mẹ đẻ, tuy nhiên họ giao tiếp với nhau trong suốt thời gian chung sống bằng tiếng Anh ở các trình độ khác nhau.

Judith Lapierre, một người Canada lai Pháp là phụ nữ duy nhất tham gia vào thí nghiệm này. Là tiến sĩ trong lĩnh vực y tế và y học xã hội, Lapierre đã nghiên cứu về xã hội học không gian tại Đại học Không gian quốc tế ở Pháp và tiến hành nghiên cứu tách biệt tại N am Cực.

QUẢ TRN HÀH VI TỔ CHỨC

Chương 13 - Xung đột và đàm phán tại nơi làm việc 263 Đây là lần thứ 4 cô đến nước N ga, nơi cô theo học ngôn ngữ. Theo dự định, một người phụ nữ thứ hai từ chương trình khơng gian của N hật Bản sẽ tham gia q trình nghiên cứu này, tuy nhiên cơ khơng được IBMP chấp nhận.

Lapierre cho biết những nhà nghiên cứu người Áo và người N hật coi việc một phụ nữ tham gia chương trình này là một nhân tố thuận lợi. Ví dụ, để làm cho mơi trường xung quanh trở nên dễ chịu hơn, họ đã bày biện lại đồ đạc, treo những poster lên tường và phủ khăn lên bàn ở trong bếp. “Chúng tơi đã thích nghi với mơi trường sống của mình, trong khi những người N ga lại coi đó như là một sự chịu đựng,” Lapierre giải thích. “Chúng tơi trang trí để đón lễ Giáng sinh bởi vì tơi thuộc tp người thích đón tiếp những người khác tại nơi ở của mình”.

Xung đột trong đêm giao thừa

Thật nực cười khi tại tiệc mừng năm mới, một trong số những cuộc gặp thân mật, tình hình lại bắt đầu trở nên xấu đi. Sau khi uống rượu vodka (được sự đồng ý của cơ quan không gian N ga), hai nhà du hành người N ga đã Nu đả với nhau và làm máu bắn tung tóe lên bức tường trong phòng. Trong lúc hỗn loạn, một đồng nghiệp đã giấu những con dao vào bếp của trạm do sợ rằng hai nhà du hành người N ga chuNn bị dùng chúng để đâm nhau. Hai nhà du hành người N ga, vốn đã không ưa nhau, đã được những người khác nhảy vào can ngăn. N gay sau cuộc Nu đả, một chỉ huy người N ga đã ôm lấy Lapierre, kéo cô ra khỏi tầm ngắm của các camera theo dõi bằng tivi và hôn cô một cách điên cuồng - hai lần. Lapierre đã chống cự quyết liệt và đNy anh ta ra, tuy nhiên điều này không làm anh ta chùn bước. Sáng hơm sau anh ta đã tìm cách hơn cơ một lần nữa.

N gày hơm sau, nhóm nghiên cứu quốc tế đã tố cáo với IBMP về thái độ của các phi hành gia người N ga. IBMP đã không áp dụng bất kỳ một biện pháp nào để trừng phạt những kẻ gây rối. Thay vào đó, những nhà tâm lý của IBMP trả lời rằng những vụ xung đột này là một phần của thí nghiệm. Họ muốn những thành viên của phi hành đoàn giải quyết những vấn đề cá nhân sau khi thảo luận một cách kỹ càng mà không cần phải nhờ đến sự trợ giúp từ bên ngoài. “Bạn cần phải hiểu rằng Mir là một thực thể độc lập nằm cách xa những đối tượng khác,” Vadim Gushin, nhà tâm lý học của IBMP phụ trách dự án này giải thích sau khi thí nghiệm được kết thúc vào tháng 3. “N ếu phi hành đồn khơng giải quyết được những vấn đề phát sinh giữa họ thì họ khơng thể làm việc cùng nhau”.

Sau khi nhận được trả lời của IBMP, nhóm nghiên cứu quốc tế đã viết một bức thư chỉ trích kịch liệt gửi đến viện và các cơ quan không gian N ga tham gia thí nghiệm này. Họ đã viết “Chúng tôi không bao giờ trông đợi những sự kiện như thế lại xảy ra trong một thí nghiệm khoa học được kiểm soát chặt chẽ, nơi những cá nhân tham gia phải trải qua một quá trình sàng lọc gồm nhiều bước,”. “N ếu chúng tôi biết được…, chúng tôi sẽ không tham gia làm đối

QUẢ TRN HÀH VI TỔ CHỨC

Chương 13 - Xung đột và đàm phán tại nơi làm việc

264

tượng thí nghiệm.” Bức thư cũng phàn nàn về cách trả lời của IBMP đối với những quan ngại của nhóm nghiên cứu quốc tế.

Sau khi được thông báo về vụ Nu đả trong đêm giao thừa, chương trình khơng gian của N hật Bản đã nhóm họp khNn cấp vào ngày 2/1 để xử lý vụ việc này. N gay sau đó, thành viên trong nhóm người N hật Bản đã rút lui do bị sốc trước thái độ dửng dưng của IBMP. Anh ta được thay bằng một nhà nghiên cứu người N ga. 10 ngày sau cuộc xung đột - khoảng hơn 1 tháng sau ngày nhóm nghiên cứu quốc tế bắt đầu thí nghiệm - những cánh cửa giữa phòng của các phi hành gia người N ga và phịng của nhóm nghiên cứu quốc tế đã bị khóa lại theo yêu cầu của nhóm nghiên cứu quốc tế. Lapierre sau đó đã nhấn mạnh rằng hành động nói trên là do e ngại khả năng nổ ra bạo lực chứ khơng dính dáng tới sự cố liên quan đến cô.

Một nụ hơn trộm hay một vụ quấy rối tình dục?

Sau khi kết thúc thí nghiệm vào tháng 3, tin tức về vụ Nu đả giữa các phi hành gia và việc người chỉ huy tìm cách hơn Lapierre đã lan đến nhiều người. Các nhà khoa học người N ga đã cố gắng làm giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng của vụ lạm dụng hơn bằng cách giải thích rằng đó chẳng qua chỉ là một cái hơn thống qua, một xung đột văn hóa và nhà nữ nghiên cứu đã quá xúc động.

“Ở phương Tây, một số kiểu hôn bị coi là hành vi quấy rối tình dục. N hưng trong nền văn hóa N ga, nó chẳng là gì hết” nhà khoa học người N ga Vadim Gushin đã trả lời trong một cuộc phỏng vấn. Trong một cuộc phỏng vấn khác, ơng đã giải thích: “Vấn đề quấy rối tình dục rất được quan tâm ở Bắc Mỹ nhưng lại không được chú ý nhiều ở châu Âu. Tại N ga, đây càng không phải là vấn đề, không phải do chúng tôi đạo đức hơn phần còn lại của thế giới; đơn giản là chúng tơi có những mối ưu tiên khác.”

Judith Lapierre cho biết vụ lạm dụng hơn có thể được cho qua nếu xét đến phản ứng của những nhà khoa học người N ga tiến hành thí nghiệm. “Họ khơng có bất kỳ một phản ứng nào,” cô phàn nàn. “Họ khơng thấy có điều gì sai trong vụ việc này. Tôi chưa bao giờ cảm thấy thất vọng như hiện nay. Điều tồi tệ nhất là họ khơng cơng nhận việc làm đó là sai trái.” N obert Kraft, nhà khoa học người Áo trong nhóm nghiên cứu cũng khơng đồng tình với cách giải thích của người N ga về vụ việc này. Ơng nói “họ đang tìm cách bảo vệ chính mình,” “Họ đang cố gắng đổ lỗi cho người khác. N hưng đây khơng phải là vấn đề về văn hóa. N ếu một phụ nữ khơng muốn bị người khác hơn thì đó quả là một điều khơng thể chấp nhận được.”

Câu hỏi thảo luận

1. Xác định những giai đoạn xung đột khác nhau xuất hiện trong trường hợp này. Ai xung đột với ai?

QUẢ TRN HÀH VI TỔ CHỨC

Chương 13 - Xung đột và đàm phán tại nơi làm việc 265 2. Đâu là những nguồn gây ra xung đột trong những vụ xung đột nói trên?

3. Kiểu quản lý xung đột nào được Lapierre, nhóm nghiên cứu quốc tế và Gushin sử dụng để giải quyết xung đột? Kiểu quản lý xung đột nào mang lại nhiều hiệu quả nhất trong những tình huống này?

4. N hững kiểu can thiệp quản lý xung đột nào được áp dụng ở đây? Chúng có hiệu quả khơng? Chiến lược thay thế nào mang lại hiệu quả nhất trong tình huống này và trong tương lai?

1guồn: N hững nội dung nói trên được Steven L. McShane tổng hợp từ những nguồn sau: G.

Sinclair Jr., “If You Scream in Space, Does Anyone Hear?” Winnipeg Free Press, May 5,

2000, p. A4; S. Martin, “Reining in the Space Cowboys,” Toronto Globe & Mail, April 19,

2000, p. R1; M. Gray, “A Space Dream Sours,” Maclean’s, April 17, 2000, p.26; E. N iiler, “In Search of the Perfect Astronaut,” Boston Globe, April 4, 2000, p. E4; J. Tracy, ”110-Day Isolation Ends in Sullen….Isolation,” Moscow Times, March 30, 2000, p.1; M. Warren, “A

Mir Kiss?” Daily Telegraph (London), March 30, 2000, p. 22; G. York, “Canadian’s

Harassment Complaint Scorned,” Toronto Globe & Mail, March 25, 2000, p. A2; S. N olen,

“Lust in Space,” Toronto Globe & Mail, March 24, 2000, p. A3.

GHIÊ CỨU TÌH HUỐG 13.2

Một phần của tài liệu Chuong 13 quản trị hành vi tổ chức (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)