Cấu tạo neo bê tông cốt thép và neo chất dẻo cốt thép

Một phần của tài liệu Bài giảng Công nghệ đào chống lò tiên tiến: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 38 - 41)

Loại vì neo này đƣợc cấu tạo gồm: Thanh cốt neo đƣợc làm bằng thép trịn có gân, thuộc nhóm thép AII hoặc AIII, đƣờng kính từ 1822 mm ; đuôi neo nhô vào trong đƣờng lị có chiều dài 70 mm (đủ để lắp tấm đỡ và đai ốc), đƣợc tiện ren; đai ốc lục lăng; tấm đệm kích thƣớc 100 x 100 x 8 mm với lỗ có đƣờng kính 2024 mm. Nếu đất đá yếu hoặc lớp vách trực tiếp bị nứt nẻ, có khả năng tách lớp phải có thanh giằng kim loại nối các lỗ neo với nhau; để liên kết cốt neo với thành lỗ khoan ngƣời ta dùng hỗn hợp vữa bê tơng có mác 250, đơng cứng nhanh (hỗn hợp vữa gồm xi măng, cát và nƣớc). Neo bê tông cốt thép chỉ làm việc đƣợc khi bê tông đông cứng và đạt cƣờng độ 5 MPa. Neo chất dẻo cốt thép ngày càng đƣợc sử dụng phổ biến hơn vì nó dễ dàng đơng cứng ngay cả trong điều kiện ẩm ƣớt. Việc thi công neo chất dẻo khá dễ dàng, nhanh chóng, cơ giới hóa cao. Ngoài ra giá thành neo chất dẻo cũng ngày càng giảm, phù hợp với nhiều ngành nghề trong đó có ngành mỏ.

Hình 2.32. Neo nêm chẻ 1- Nêm 2- Cánh neo 3- Rãnh neo 4- Lỗ khoan neo 5- Bản đệm 6- Đai ốc

39 Hình 2.33. Cấu tạo neo bê tông cốt thép

2.3.2.2 Bê tông phun

* Khái niệm

Bê tông phun (shotcrete) là loại bê tông đặc biệt, đƣợc thi công bằng phƣơng

pháp phun áp lực cao lên bề mặt cần thi công mà không cần cốp pha, hiện đã và đang đƣợc ứng dụng ngày càng rộng rãi trong xây dựng.

Ở Việt Nam, việc sử dụng bê tông phun cho các cơng trình quy mơ lớn cũng đã đƣợc ứng dụng, chẳng hạn nhƣ các đập thủy điện (thủy điện Yali, Hịa Bình, Hàm Thuận, Đại Ninh, Đồng Nai và các đƣờng hầm qua khu vực nghỉ dƣỡng của Đèo Hải Vân và nhiều nơi khác nữa. Bê tông phun ngày càng đƣợc sử dụng phổ biến trong xây dựng các cơng trình bể bơi lớn nhỏ.

* Nguyên vật liệu

Vật liệu làm nên bê tông phun bao gồm: cát, đá mi và xi măng đƣợc chuyển đến trạm trộn xi măng rồi trộn thành vữa ƣớt trong trƣờng hợp để sản xuất bê tong phun ƣớt. Trong trƣờng hợp làm bê tong phun khô, các vật liệu thô và khô đƣợc cân và đổ vào khoang trộn. Hỗn hợp này đƣợc thổi bởi áp lực khí và đi qua đƣờng ống xoắn rồi thổi ra ngoài từ đầu phun. Bê tơng phun có thể đƣợc thi công cho bề mặt đứng, mặt ngang, bề mặt có độ dốc và phía trên chất nền.

* Cơng dụng:

Hiện nay trên thế giới, bê tông phun đƣợc sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực

vữa xi thanh

Tấm Đai

40 khác nhau của ngành xây dựng.

- Cải tạo nâng cấp, sửa chữa hƣ hỏng, tăng cƣờng khả năng chịu lực cho các kết cấu cơng trình.

- Sử dụng trong phun mái dốc, bảo vệ mái đê, v.v…

- Thi công các cấu kiện, hạng mục không cần cốp pha, thích hợp ứng dụng tại các cơng trình có bề mặt uốn lƣợn, yêu cầu thẩm mỹ cao.

- Phần lớn bê tông phun đƣợc sử dụng trong công tác đào hầm ngầm, phun bê tông làm kết cấu chống đỡ tạm thời trong hầm và làm bê tơng lót cho bê tơng mặt hầm.

- Ngồi ra, bê tơng phun là phƣơng pháp thi công nhanh nhất cho những kết cấu tấm vỏ, v.v…

* Đặc tính kỹ thuật

Đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật trong và ngồi nƣớc đối với bê tơng phun, bao gồm:

- Độ sụt: độ sụt bê tông phun thấp hơn nhiều so với bê tông thông thƣờng. - Cƣờng độ chịu nén: yêu cầu cƣờng độ tuổi sớm cao, tại thời điểm ban đầu và có thể phát triển chậm dần về sau. Phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm kiểm tra bao gồm phƣơng pháp đâm kim, bắn đinh, khoan mẫu và ép nhƣ truyền thống tùy thuộc vào từng thời điểm và cƣờng độ đạt đƣợc của bê tông.

- Cƣờng độ chịu uốn khi nén: khối mẫu đƣợc phun, cắt và tạo hình theo dạng thanh dầm để xác định cƣờng độ chịu uốn với 3 điểm đặt lực.

- Cƣờng độ dính bám: Phƣơng thức thí nghiệm kéo trực tiếp để xác định cƣờng độ dính bám của bê tơng phun với vách phun.

- Tính dẻo dai của bê tơng phun: xác định bằng thí nghiệm tấm phẳng, tính dẻo dai của bê tông phun tăng đáng kể khi sử dụng sợi phân tán trong bê tông.

- Lƣợng rơi phản hồi trong quá trình phun: xác định theo phần trăm khối lƣợng hao hụt (lƣợng rơi) so với tổng khối lƣợng bê tơng phun.

- Các tính chất khác: khối lƣợng thể tính, độ hút nƣớc, độ rỗng, cƣờng độ kéo vỡ, v.v...

41

CHƢƠNG 3.

PHƢƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ TRONG ĐÀO CHỐNG LÒ

3.1 Thiết bị khoan gƣơng

3.1.1 Phân loại máy khoan gương

Hiện nay, tùy theo phạm vi hoạt động, tính chất cơng việc trong hầm lị mà có nhiều cách phân loại máy khoan gƣơng lị. Tuy nhiên, để hiểu một cách tổng quan về thiết bị khoan trong đào lị chúng ta có thể tiến hành phân loại nhƣ sau:

* Theo năng lƣợng hoạt động có thể chia ra thành máy khoan khí ép, máy khoan điện

* Nguyên lý phá đá có thể chia ra thành máy khoan đập, máy khoan xoay, máy khoan đập xoay, máy khoan khoan xoay đập

* Theo nguyên lý di chuyển có thể chia ra thành máy khoan cầm tay, máy khoan chân chống, máy khoan đặt trên giá, xe khoan bánh xích, xe khoan chạy trên ray.

* Theo kích cỡ có thể chia ra thành máy khoan cỡ lớn, cỡ nhỏ, cỡ trung bình

3.1.2 nh chất và phạm vi sử dụng một số loại máy khoan gương

Một phần của tài liệu Bài giảng Công nghệ đào chống lò tiên tiến: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 38 - 41)