Các cơ cấu công tác chính trong cỗ máy khoan hầm lịtự hành

Một phần của tài liệu Bài giảng Công nghệ đào chống lò tiên tiến: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 50 - 52)

- Bán kính quay max và min.

b/ Các cơ cấu công tác chính trong cỗ máy khoan hầm lịtự hành

*. Cơ cấu tỳ đẩy dẫn hướng:

Với cơ cấu tỳ đẩy dẫn hƣớng 1 có nhiệm vụ đẩy, di chuyển đầu khoan qua choòng và mũi khoan vào gƣơng khoan và dẫn hƣớng đầu khoan 3 trong hành trình khoan và hành trình rút mũi khoan ra khỏi lỗ khoan về vị trí ban đầu theo tất cả các hƣớng đã định vị trƣớc khi khoan.

Có hai loại cơ cấu tỳ đẩy: loại có chiều dài cố định và loại có chiều dài thay đổi. Loại có chiều dài khơng đổi đƣợc sử dụng trong các tuyến ngầm có mặt cắt ngang và chiều dài lớn, loại có chiều dài thay đổi thƣờng có dạng ống lồng, đƣợc dùng cho các tunnel có tiết diện mặt cắt ngang nhỏ, cho phép tăng tính cơ động khi rút ngắn.

- Về mặt kết cấu thì cơ cấu tỳ đẩy đƣợc chia thành các nhóm sau: nhóm dạng vít, xích, dạng cáp.

- Theo kiểu dẫn động thì cơ cấu tỳ đẩy đƣợc chia làm hai nhóm: nhóm dẫn động bởi động cơ và nhóm dẫn động bởi cơ cấu pístơng-xilanh.

- Theo kiểu dẫn động có 3 nhóm: nhóm dẫn động điện, khí nén và thuỷ lực. Cơ cấu tỳ đẩy dẫn hƣớng có các thơng số kỹ thuật chính sau: chiều dài hành trình thƣờng nằm trong khoảng 2—4,5 m; Lực đẩy mũi khoan nằm trong khoảng 1,5—20 кN; khối lƣợng nằm trong khoảng 30—850 kg (thƣờng thì nặng 350 kg). Tốc độ dịch chuyển trong hành trình cơng tác nhỏ hơn 0,3 m/s, cịn khi rút ra từ 0,2 đến 0,4 m/s.

51

nh 3.13. Cơ cấu tỳ đẩy dẫn hướng đầu khoan:

a - dạng vít chiều dài khơng đổi;

b - dạng vít chiều dài thay đổi

Nguyên lý làm việc của cơ cấu tỳ đẩy dẫn hƣớng đầu khoan (hình 3.34, a) nhƣ sau: cơ cấu tỳ đẩy dẫn hƣớng đầu khoan dạng vít chiều dài khơng đổi gồm khung 6, giá trƣợt 5 đầu khoan 4, phía trong khung 6 có vít đƣợc đỡ trên hai ổ vịng bi 2 quay đƣợc bởi dẫn động 1. Khi vít quay, êcu (đai ốc) 10 hàn cố định với giá trƣợt 5 chuyển động tịnh tiến vì ln ăn khớp với vít, đẩy đầu khoan cùng với chng và mũi khoan về phía trƣớc, và chuyển động ngƣợc lại khi vít quay ngƣợc lại trong hành trình rút mũi khoan. Khung 6 có dạng kết cấu thép hàn.

Giá đỡ choòng khoan cố định 8 giữ cho choòng ln thẳng trong q trình khoan. Mũi tỳ 9 ở phía đầu khung có nhiệm vụ định vị và cố định cơ cấu tỳ đẩy. Khi chiều dài chng khoan lớn hơn 5m thì ngƣời ta trang bị thêm giá đỡ di động 7 để tăng độ ổn định của chng khoan.

Trên hình 3.13, b là sơ đồ cấu tạo cơ cấu tỳ đẩy dẫn hƣớng đầu khoan dạng vít chiều dài thay đổi gồm: khung dƣới 5 với vít 3 và khung trên 8 với vít 7. Vít 3 quay đƣợc nhờ dẫn động 6, qua các bánh răng 4 và 2 làm quay vít 7. Khi vít 3 quay, có 2 khả năng làm việc của bánh răng 4 xảy ra: hoặc kéo khung 8 cùng đầu khoan 1 di chuyển so với khung 5, hoặc qua bánh răng 2 quay vít 7 tới đai ốc 9 làm cho đầu khoan di chuyển theo dẫn hƣớng của khung trên 8.

2. Tay máy:

Tay máy là cơ cấu rất quan trọng trong máy khoan hầm lò tự hành. Tay máy có nhiệm vụ di chuyển đầu khoan cùng với cơ cấu tỳ đẩy dẫn hƣớng trong khơng gian phía trƣớc gƣơng đào để cố định vị trí và hƣớng khoan trên mặt gƣơng đào phù hợp với hộ chiếu khoan đã đƣợc phê duyệt trƣớc khi tiến hành khoan.

Các yêu cầu đối với tay máy của máy khoan hầm lò tự hành: tốc độ di chuyển phải cao, địi hỏi độ chính xác khi định vị và độ ổn định sau khi đã định vị xong nhờ

52 lực ép đẩy vào mũi tỳ, tự động giữ hƣớng song song của cơ cấu tỳ đẩy di chuyển khi định vị ngoài ra tay máy phải quay đƣợc các góc nghiêng bất kỳ phù hợp với yêu cầu góc nghiêng của lỗ khoan.

Trên hình 3.13 là cấu tạo tay máy quay ZR600Н, ZR650Н, ZR900Н của hãng Tamrock (Phần Lan) vào những năm 80 thế kỷ 20 cho phép tay máy quay tự do nhƣng vẫn giữ cơ cấu tỳ đẩy luôn song song.

nh 3.14. Tay máy:

1 – bệ tỳ vào khung máy; 2 – cơ cấu quay tay máy sang trái và sang phải; 3 – tay máy; 4 – cơ cấu quay phần đầu của tay máy; 5 – cơ cấu nâng hạ cụm tỳ đẩy dẫn hƣớng;

6 –xilanh thuỷ lực nâng-hạ tay máy

3.2 Thiết bị xúc bốc đất đá

3.2.1. Khái niệm và phân loại các loại máy xúc đá

1/ Khái niệm

Thiết bị xúc bốc đất đá hay còn gọi là máy xúc. Đây là một loại máy đƣợc sử dụng làm nhiệm vụ đƣa đất đá lên các thiết bị vận tải. Máy xúc có thể đƣợc sử dụng để đào đất, xúc đất đá ở mặt bằng lộ thiên, cũng có thể dùng để xúc đá trong hầm lị, đào than trong hầm lò...

Một phần của tài liệu Bài giảng Công nghệ đào chống lò tiên tiến: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)