So sánh kết quả của nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 4 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời (Trang 69 - 80)

3.6.2 .Kết quả sau thực nghiệm

3.6.4. So sánh kết quả của nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm

qua hoạt động ngồi trời nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm

Mức độ cao Mức độ trung bình Mức độ thấp Nhóm TN

SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%)

Trước TN 7 28 12 48 6 24

Sau TN 14 56 8 32 3 12

Từ bảng trên chúng tơi có biểu đồ sau: 60 50 40 30 20 10 0 Trước TN Sau TN MĐ cao MĐTB MĐ thấp

Biểu đồ 3.4. Kết quả biểu hiện mức độ giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động ngồi trời nhóm thực nghiệm trước và sau thực

nghiệm

Kết quả biểu hiện mức độ giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động ngồi trời nhóm thực nghiệm cao hơn trước thực nghiệm. Cụ thể, mức độ

cao tăng lên 28% so với trước thực nghiệm. Mức độ trung bình và thấp đều giảm lần lượt là 16% và 12% so với trước thực nghiệm. Như vậy biểu hiện mức độ giáo dục thẩm mĩ thông qua hoạt động ngoài trời sau thực nghiệm tăng lên đáng kể, điều này thể hiện ở các tiêu chí đánh giá mức độ giáo dục thẩm mĩ thơng qua hoạt động ngồi trời cho trẻ:

- Về tiêu chí 1: Đánh giá khả năng nhận thức của trẻ về cái đẹp thông qua hoạt động ngồi trời

Trẻ cực kì thích thú với thế giới xung quanh, trẻ tích cực tham gia hoạt động một cách hăng say. Trẻ đã phân biệt được đâu là cái đẹp và đau là cái không đẹp, biết phân biệt được đúng sai, cái tốt và cái xấu. Nó được thể hiện rõ nét qua số liệu cho thấy trước thực nghiệm, số trẻ ở mức độ cao chỉ đạt 28%, nhưng sau thực nghiệm áp dụng các biện pháp thì số trẻ ở mức độ này đã tăng lên là 56% (tăng gấp đơi so với ban đầu). Cùng với đó thì mức độ trung bình và thấp cũng giảm đáng kể so với trước.

- Về tiêu chí 2: Đánh giá khả năng quan sát và khám khá, sáng tạo trong quá trình hoạt động ngồi trời

Qua quá trình quan sát hoạt động, chúng tơi nhận thấy một điều rất tích cực là trẻ đã tập trung và chủ động hơn rất nhiều. Nhờ vào sự đa dạng, phong phú của thiên nhiên đã thu hút trẻ tích cực tham gia vào hoạt động ngồi trời.

Nếu trước thực nghiệm, trẻ thường thờ ơ và chóng chán khi tham gia vào hoạt động ngoài trời. Nhưng sau khi thực nghiệm thì số lượng này đã giảm đi đáng kể (từ 24% xuống còn 12%). Như vậy phần lớn trẻ rất hăng hái tích cực hoạt động khi được tham gia vào hoạt động ngồi trời.

- Về tiêu chí 3: Đánh giá nhu cầu của trẻ về cái đẹp đối với mơi trường xung quanh

Tỉ lệ trẻ có kĩ năng tạo ra sản phẩn khi tham gia hoạt động ngoài trời tương đối thành thạo trước thực nghiệm cũng đạt ở mức cao hơn so với tiêu chí khác. Sau thực nghiệm thì tỉ lệ này lại càng tăng cao hơn nữa. Tuy vậy, việc phối hợp còn đạt tỉ lệ chưa cao mặc dù tiêu chí này cũng tăng lên đáng kể.

Tóm lại: Sau thực nghiệm kết quả giữa 2 lớp thực nghiệm và đối chứng có sự chênh lệch với nhau rất rõ nét.Qua phân tích kết quả trên chúng tơi có thể khẳng định các biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời ở trẻ mà chúng tơi đưa ra là có hiệu quả. Và muốn đạt được hiệu quả đó thì cả cơ giáo và trẻ đều cần áp dụng đúng các biện pháp giáo dục, nếu không sử dụng các biện pháp sẽ kéo theo kết quả trẻ tham gia hoạt động khơng cao và có thể khiến trẻ sai lệch hướng hiểu sai về thẩm mĩ trong hoạt động ngoài trời.

Tiểu kết chương 3

Thực nghiệm tổ chức nhằm kiểm định hiệu quả của một số biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời qua đó chứng minh cho giả thuyết khoa học đã đề ra trong đề tài. Từ kết quả thử nghiệm chúng tôi rút ra kết luận:

- Việc thử nghiệm các biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời được tiến hành trong một thời gian ngắn song đã cho kết quả đáng ghi nhận góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi.

- Mức độ giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời ở hai nhóm TN cao hơn so với trước thực nghiệm và cao hơn so với nhóm đối chứng. Khơng những số trẻ đạt ở mức độ cao hơn so với trước thực nghiệm đã tăng lên và trẻ ở mức độ thấp đã giả đi.

- Các biện pháp nhằm giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi mà đề tài đề ra trong q trình tổ chức hoạt động ngồi trời là hoàn toàn thực hiện được.

- Kết quả thực nghiệm sư phạm đã khẳng định tính khả thi của giả thuyết khoa học đề ra, thực hiện được nhiệm vụ và đạt được mục đích nghiện cứu của đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Quá trình giáo dục thẩm mĩ cho trẻ là vô cùng quan trọng trong việc phát triển nhận thức và giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách, q trình này cần được tiến hành ngay ở lứa tuổi mầm non để giúp trẻ có những kĩ năng, thái độ đúng đăn, có vốn kiến thức về thẩm mĩ vững vàng. Việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non được tiến hành trên cơ sở lồng ghép, tích hợp vào các hoạt động học, hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non. Trong việc tổ chức các hoạt động ở trường mầm non thì việc tổ chức hoạt động ngồi trời là phương tiện hữu hiệu nhất để giáo dục thẩm mĩ cho trẻ. Qua khảo sát giáo viên và trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi ở trường mầm non hiện nay cho thấy: Việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ tại một số trường mầm non cịn nhiều hạn chế, khó khăn. Điều này do nhiều nguyên nhân gây nên, trong các ngun nhân về phía nhà trường thì ngun nhân cơ bản là do giáo viên chưa chú ý đúng mức đến vấn đề giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động ngồi trời. Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời ở trường mầm non Hịa Phong – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ chúng tơi xây dựng và đề xuất 5 biện pháp như sau:

- Biện pháp 1: Sử dụng vật liệu thiên nhiên phong phú, đa dạng hướng tới việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ

- Biện pháp 2: Lựa chọn và thay đổi các nội dung hoạt động ngoài trời phong phú, đa dạng.

- Biện pháp 3:Sử dụng hình thức hoạt động nhóm và giao bài tập cho trẻ trong thời gian hoạt động ngoài trời

- Biện pháp 4: Tăng cường hoạt động trải nghiệm ngoài trời cho trẻ - Biện pháp 5: Thường xuyên cho trẻ tham gia vào lao động bảo vệ môi trường.

Bằng con đường thử nghiệm đã chứng minh rằng: Hiệu quả của việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời đã được nâng lên, trong đó hiệu quả của việc giáo dục thẩm mĩ thơng qua hoạt động ngồi trời của

nhóm thử nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Các biện pháp trên chỉ có thể phát huy hiệu quả khi được đảm bảo các điều kiện của nhà trường và gia đình.

2. Kiến nghị

Để giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời ở trường mầm non đạt hiệu quả cao, chúng tơi có một số kiến nghị sau:

2.1. Về phía ban giám hiệu nhà trường

- Trước tiên vấn đề tổ chức các hoạt động ngoài trời cần phải được ban giám hiệu nhà trường quan tâm và đánh giá đúng vai trò của việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ. Đây cũng chính là việc làm nhằm góp phần giáo dục và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non.

- Vấn đề thứ hai cần chú ý đó là việc bồi dưỡng cho giáo viên có những kiến thức hệ thống về đặc điểm tâm lí của trẻ trong hoạt động ngồi trời. Từ đó họ có thể chủ động trong việc xây dựng và lập kế hoạch triển khai chương trình giáo dục mầm non cũng như lựa chọn tổ chức các hoạt động phù hợp với trẻ và sát với điều kiện thực tế của địa phương.

- Vấn đề thứ ba là việc chỉ đạo và quản lí của mỗi nhà trường cần có sự linh hoạt trong việc thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục theo chương trình khung cấp quốc gia.

2.2. Về phía giáo viên

- Giáo viên cần tích cực tìm tịi, bồi dưỡng hơn nữa những kiến thức cơ bản về đặc điểm tâm lí trẻ trong việc giáo dục thẩm mĩ thơng qua hoạt động ngồi trời.

- Giáo viên cần chủ động, sáng tạo trong việc lựa chọn nội dung và cách thức tổ chức hoạt động linh hoạt , phong phú hấp dẫn trẻ trong việc hoạt động ngoài trời.

2.3. Về phía phụ huynh

- Làm tốt cơng tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ, nhằm tạo ra sự ủng hộ đóng góp của phụ huynh cả về mặt vật chất và tinh thần.

- Ủng hộ cơ sở vật chất, xây dựng vườn trường, góc học tập, vui chơi phong phú cho trẻ nhằm tạo ra điều kiện thuận lợi nhất cho trẻ tham gia vào các hoạt động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Thị Lan Anh (2016),Giáo trình Mĩ học, NXB Đại học Thái Nguyên

2. Nguyễn Ngọc Ánh (2017),Vai trò của quan điểm thẩm mĩ trong giáo dục

thẩm mĩ ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, viện Hàn lâm khoa học xã

hội Việt Nam

3. Phan Việt Hoa (2007),Mĩ học và giáo dục thẩm mĩ, NXB Đại học Sư phạm

4. Quốc Hội (2005),Luật Giáo dục

5.Nguyễn Thị Hịa (2017),Giáo trình giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm

6. Hoàng Thị Phương ( 2008),Giáo trình Lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ

làm quen với môi trường xung quanh, NXB Giáo dục

7. Nguyễn Ánh Tuyết (2007),Giáo dục mầm non – Những vấn đề lí luận và thực

tiễn, NXB Đại học Sư phạm

8. Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Như Mai (2008),Giáo trình Sự phát triển

tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non,NXB Giáo dục

9. Nguyễn Thị Hồng Vân (2019),Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo thông qua

hoạt động ngồi trời,Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 138 -

141

10. Nguyễn Thị Hồng Vân (2020), Bài giảng Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm

Phụ lục 1: Phiếu điều tra

(Dành cho giáo viên mầm non)

Họ và tên giáo viên:………………………………………………………………. Trình độ chun mơn:……………………………………………………………. Thâm niên cơng tác:……………………………………………………………… Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài : “Một số biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động ngồi trời” chúng tơi xin chị vui lịng cho biết ý kiến của chị về một số vấn đề sau: ( nếu đồng ý với ý kiến nào xin đánh dấu x vào ô trống hoặc trả lời ngắn gọn).

Câu 1.Theo chị, việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 4 – 5 tuổi có cần thiết hay

khơng?

- Rất cần thiết - Cần thiết

- Chưa cần thiết - Không cần thiết

Câu 2. Ở trường mầm non tổ chức hoạt động ngoài trời bao nhiêu lần/tuần?

- 5 lần/tuần - 6 lần/tuần - 2 lần/tuần - 4 lần/tuần

Câu 3. Quá trình tổ chức hoạt động ngồi trời cho trẻ giáo viên có chú ý đến

việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ hay không? - Có

- Khơng

Câu 4. Những hình thức giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thơng qua hoạt động ngồi

trời là gì?

A. Quan sát B. Đàm thoại

D. Khám phá khoa học

Câu 5. Trường mầm non chị đang cơng tác có quan tâm tới việc giáo dục thẩm

mĩ thơng qua hoạt động ngồi trời hay khơng? - Rất quan tâm

- Quan tâm

- Không quan tâm

- Chỉ quan tâm khi có tiết dự giờ hoặc có đồn kiểm tra

Câu 6. Hiện nay khi lên tiết dạy về giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi chị thường

gặp khó khăn gì? - Chuẩn bị đồ dùng - Số lượng trẻ đông - Khả năng nhận thức của trẻ kém - Khó khăn khác ……………………………………………………………………………..…… ………………………………………………………………………..………… …………………………………………………………………..

Câu 7. Theo chị. HĐNT mang lại hiệu quả nhiều nhất về mặt nào?

- Đạo đức - Trí tuệ - Thể chất - Thẩm mĩ

Câu 8. Chị vui lòng cho biết một số kinh nghiệm của mình trong quá hoạt động

ngoài trời nhằm giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo?

……………………………………………………………………………..…… ………………………………………………………………………..………… ………………………………………………………………………………….

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 4 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời (Trang 69 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w