TT (mm/vòng) f n (vòng/phút) ap (mm) Rz (μm) Rz (μm) Rz (μm) Rz (μm) R̅z (μm Dao thép gió Ф= 22 (mm) 1 0.85 500 0.5 19.305 21.771 21.682 20.660 20.855 2 1.35 500 0.5 22.802 22.603 21.181 23.358 22.486
Dao phay mặt đầu Ф= 80 (mm)
1 0.85 500 2.0 9.219 9.077 8.589 9.285 9.043 2 1.35 500 2.0 10.145 9.849 9.599 10.212 9.951
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu
hành nội bộ
Hình 5.2. Giá trị Rz được dự đốn thử với dao thép gió Ф=22 (mm)
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu
hành nội bộ
Hình 5.4. Giá trị Rz được dự đoán thử với dao phay mặt đầu Ф=80 (mm)
Các giá trị Rz đo được thực tế khi sử dụng chương trình dự đốn
Hình 5.5. Giá trị Rz đo thực tế với dao thép gió Ф=22 -0.85-500-0.5
Hình 5.6. Giá trị Rz đo thực tế với dao thép gió Ф=22 -1.35-500-0.5
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu
hành nội bộ
Hình 5.8. Giá trị Rz đo thực tế với dao phay mặt đầu Ф=80 -1.35-500-2.0
5.1.2. Nhận xét
Dựa vào giá trị Rz của bảng (5.1) đối với dao thép gió Ф= 22 (mm) khi gia cơng thử với với lượng tiến dao f= 0.85 (mm/vòng), tốc độ quay n= 500 (vịng/phút) và chiều
sâu cắt ap= 0.5 (mm) có giá trị là R̅z= 20.855 (μm) so sánh với giá trị Rz do chương trình dự đốn xuất ra là Rz= 20.686 ở hình (5.1).
Ta so sánh giá trị độ nhám đo được thực tế khi gia công thử nghiệm là R̅z= 20.855 (μm) và giá trị độ nhám của chương trình dự đốn là Rz= 20.686 (μm) sai lệch khoảng 0.81%. Điều này cho thấy chương trình dự đốn tương đối chính xác.
Cịn đối với dao thép gió Ф= 22 (mm) khi gia cơng thử với lượng tiến dao f = 1.35
(mm/vòng), tốc độ quay n= 500 (vòng/phút) và chiều sâu cắt ap= 0.5 (mm) có giá trị là
R̅z= 22.486 (μm) và giá trị Rz do chương trình dự đốn xuất ra là Rz= 22.474 ở hình (5.2).
Ta so sánh giá trị độ nhám đo được thực tế khi gia công thử nghiệm là R̅z= 22.486 (μm) và giá trị độ nhám của chương trình dự đốn là Rz= 22.474 (μm) sai lệch khoảng 0.053%. Điều này cho thấy chương trình dự đốn tương đối chính xác.
Và dựa vào giá trị Rz của bảng (5.1) đối với dao phay mặt đầu Ф= 80 (mm) khì gia cơng thử với với lượng tiến dao f= 0.85 (mm/vòng), tốc độ quay n= 500 (vịng/phút)
và chiều sâu cắt ap= 2.0 (mm) có giá trị là R̅z=9.043 (μm) và giá trị Rz do chương trình
dự đốn xuất ra là Rz= 8.644 (μm) ở hình (5.3).
Ta so sánh giá trị độ nhám đo được thực tế khi gia công thử nghiệm là R̅z=9.043 (μm) và giá trị độ nhám của chương trình dự đốn là Rz=8.644 (μm) sai lệch khoảng 4.4%. Điều này cho thấy chương trình dự đốn tương đối chính xác.
Cịn đối với dao phay mặt đầu Ф=80 (mm) khì gia cơng thử với với lượng tiến dao
f =1.35 (mm/vòng), tốc độ quay n=500 (vòng/phút) và chiều sâu cắt ap=2.0 (mm) có giá
trị là R̅z=9.951 (μm) và giá trị Rz do chương trình dự đốn xuất ra là Rz=9.789 ở hình (5.4).
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu
hành nội bộ
Ta so sánh giá trị độ nhám đo được thực tế khi gia công thử nghiệm là R̅z= 9.951 (μm) và giá trị độ nhám của chương trình dự đốn là Rz= 9.789 (μm) sai lệch khoảng 1.63%. Điều này cho thấy chương trình dự đốn tương đối chính xác.
Qua quá trình so sánh các giá trị độ nhám Rz khi gia công kiểm tra với các giá trị độ nhám Rz do chương trình dự đốn xuất ra, ta nhận thấy độ nhám Rz do chương trình dự đoán là phù hợp với yêu cầu độ nhám Rz gia công thực tế.
5.2. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu, khảo sát và thực nghiệm chuyển động cắt cắt n, f, ap ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt Rz có kết luận như sau:
- Nghiên cứu phương pháp phay trên máy vạn năng và các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt.
- Xây dựng bảng thông số thực nghiệm. Gia công thực nghiệm và đo độ nhám bề mặt Rz đạt được.
- Xác định hàm hồi quy biểu diễn quan hệ giữa độ nhám Rz và các thông số chuyển động cắt n, f, ap.
- Xây dựng giao diện cơng cụ dự đốn độ nhám bề mặt đạt được một cách nhanh chóng, tiện lợi.
- Kiểm nghiệm tính chính xác của cơng cụ.
- Phân tích ảnh hưởng của các thơng số chế độ cắt đến độ nhám bề mặt khi gia công đúng theo lý thuyết.
5.3. Hướng phát triển của đề tài
Đảm bảo chất lượng bề mặt chi tiết gia cơng mà tiêu chí độ nhám bề mặt Rz là một yêu cầu bắt buộc, cho nên đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề này để làm sao nhân viên kỹ thuật (người thợ), sinh viên… có được sự hỗ trợ của chương trình máy tính để lựa chọn các thơng số kỹ thuật để gia công một cách nhanh nhất, tốt nhất để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của chi tiết máy đặt ra.
Tuy nhiên đề tài còn hạn chế là làm thực nghiệm trên máy phay vạn năng 6P11 (Liên Xô) mà chưa thực nghiệm trên máy CNC.
Bên cạnh đó, hướng tiếp theo sẽ nghiên cứu thêm nhiều vật liệu khác như: Gang xám, gang trắng, thép CT3, SKD11, đồng, nhôm…
Mặt khác, đề tài chỉ tập trung thay các thông số kỹ thuật về lượng tiến dao f, tốc độ quay n mà chưa thay đổi nhiều chiều sâu cắt ap, cho nên trong nghiên cứu lần sau sẽ thí nghiệm với sự thay đổi chiều sâu cắt ap và lượng tiến dao f mà giữ nguyên thông số
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu
hành nội bộ
tốc độ quay n hay thay đổi chiều sâu cắt ap và tốc độ quay n mà giữ nguyên lượng tiến dao f, và tiến hành thực nghiệm trên nhiều loại dao phay khác nhau.
Và sau khi đã có kinh nghiệm trong việc nghiên cứu, kiểm nghiệm và viết chương trình cơng cụ hỗ trợ dự đốn chất lượng bề mặt (độ nhám bề mặt Rz) trên máy phay, sẽ là tiền đề cho việc nghiên cứu, kiểm nghiệm và viết chương trình cơng cụ hỗ trợ dự đốn chất lượng bề mặt (độ nhám bề mặt Rz) hỗ trợ trên máy tiện, máy mài… để giúp ích cho các nhân viên kỹ thuật, sinh viên hay những người đam mê ngành công nghệ chế tạo máy tra cứu lựa chọn các thông số kỹ thuật cho công việc và cho cả đam mê ngành Kỹ thuật Cơ khí.
DANH MỤC TẠI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
[1]. Trần Văn Địch (2006). Nguyên lý cắt gọt kim loại, NXB Khoa học và kỹ thuật. [2]. Lưu Đức Bình (2016). Giáo trình Cao học Tối ưu hóa q trình gia cơng cơ,
Đà Nẵng
[3]. PGS. TS. Lưu Đức Bình (2019). Kỹ thuật gia cơng cơ, NXB Xây dựng [4]. Lưu Đức Bình (2017). Thiết kế thực nghiệm trong cơ khí, NXB Xây dựng. [5]. PGS. TS. Nguyễn Trọng Hùng, TS. Phùng Xuân Sơn (2016). Giáo trình Thiết
kế thực nghiệm trong chế tạo máy, NXB Xây dựng.
[6]. Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến (2001). Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học và kỹ thuật.
[7]. Nguyễn Hữu Lộc (2021). Giáo trình Quy hoạch và phân tích thực nghiệm,
NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[8]. Đỗ Anh Tuấn, Trần Thế Văn, Nguyễn Như Tùng, Bùi Gia Thịnh, Nguyễn Quận (VCME 2018). Nghiên cứu ảnh hưởng của các tham số công nghệ đến độ nhám
bề mặt khi gia công thép C45 trên máy phay CNC, Hội nghị Khoa học và Công
nghệ tồn quốc về Cơ khí lần thứ V- VCME 2018.
[9]. TS. Hoàng Việt (2016). Ảnh hưởng của một số thông số chế độ cắt đến độ
nhám gia cơng trên máy tiện, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Lâm nghiệp số
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu
hành nội bộ
[10]. Lê Xuân Viên (2017). Tối ưu hóa một số thơng số Công nghệ khi Mài phẳng, Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng.
[11]. TS. Nguyễn Doãn Ý (2003). Giáo trình Quy hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
Tiếng anh
[12]. Ph.A.Barobasôp (1984). Kỹ thuật Phay, NXB MIR Maxcova.
[13]. Xuefeng Wu, Xuefeng Yin (2018). Surface Roughness Analysis and Parameter Optimization of Mold Steel Milling, the 4th CIRP Conference on Surface Integrity (CSI 2018).
[14]. Yang Zenchao, Xue Yang, et al (2018). The effect of milling parameters on surface integrity in high-speed milling of ultrahigh strength steel, the 4th CIRP Conference on Surface Integrity (CSI 2018).
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu
hành nội bộ
PHỤ LỤC
A. Mã code Đồ thị quan hệ Rz với f và n
1. Mã code Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa Rz với f và n với dao thép gió Ф=22 (mm) clc clear all data = xlsread('long1.xlsx'); t = data(1,2:end); l = data(2:end,1); temp = data(2:end,2:end); surf(t,l,temp) s=xlsread('long1.xlsx',2,'B1:F1'); n1=xlsread('long1.xlsx',2,'B2:F2'); n2=xlsread('long1.xlsx',2,'B3:F3'); n3=xlsread('long1.xlsx',2,'B4:F4'); n4=xlsread('long1.xlsx',2,'B5:F5'); n5=xlsread('long1.xlsx',2,'B6:F6'); figure
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ plot(s,n1) hold on plot(s,n2) plot(s,n3) plot(s,n4) plot(s,n5)
2. Mã code Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa Rz với f và n với dao hợp kim Ф=31.5 (mm) clc clear all data = xlsread('long2.xlsx'); t = data(1,2:end); l = data(2:end,1); temp = data(2:end,2:end); surf(t,l,temp) s=xlsread('long2.xlsx',2,'B1:F1'); n1=xlsread('long2.xlsx',2,'B2:F2'); n2=xlsread('long2.xlsx',2,'B3:F3'); n3=xlsread('long2.xlsx',2,'B4:F4'); n4=xlsread('long2.xlsx',2,'B5:F5'); n5=xlsread('long2.xlsx',2,'B6:F6'); figure plot(s,n1) hold on plot(s,n2) plot(s,n3) plot(s,n4) plot(s,n5)
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu
hành nội bộ
3. Mã code Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa Rz với f và n với dao phay mặt đầu Ф=80 (mm) clc clear all data = xlsread('long3.xlsx'); t = data(1,2:end); l = data(2:end,1); temp = data(2:end,2:end); surf(t,l,temp) s=xlsread('long3.xlsx',2,'B1:F1'); n1=xlsread('long3.xlsx',2,'B2:F2'); n2=xlsread('long3.xlsx',2,'B3:F3'); n3=xlsread('long3.xlsx',2,'B4:F4'); n4=xlsread('long3.xlsx',2,'B5:F5'); n5=xlsread('long3.xlsx',2,'B6:F6'); figure plot(s,n1) hold on plot(s,n2) plot(s,n3) plot(s,n4) plot(s,n5) B. Mã code chương trình dự đốn
1. Mã code chương trình lập trình giao diện Visual Studio (Program.cs)
1. using System; 2. using System.Collections.Generic; 3. using System.Linq; 4. using System.Threading.Tasks; 5. using System.Windows.Forms; 6.
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu
hành nội bộ
7. namespace Donhambemat 8. {
9. static class Program 10. {
11. /// <summary>
12. /// The main entry point for the application. 13. /// </summary>
14. [STAThread] 15. static void Main() 16. { 17. Application.EnableVisualStyles(); 18. Application.SetCompatibleTextRenderingDefault(false); 19. Application.Run(new frmDangnhap()); 20. } 21. } 22. }
2. Mã code chương trình lập trình đăng nhập Visual Studio (form1.cs)
1. uing System; 2. using System.Collections.Generic; 3. using System.ComponentModel; 4. using System.Data; 5. using System.Drawing; 6. using System.Linq; 7. using System.Text; 8. using System.Threading.Tasks; 9. using System.Windows.Forms; 10. 11. namespace Donhambemat 12. {
13. public partial class frmDangnhap : Form 14. { 15. public frmDangnhap() 16. { 17. InitializeComponent(); 18. } 19.
20. private void btnThoat_Click(object sender, EventArgs e) 21. {
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu
hành nội bộ
22. DialogResult = (MessageBox.Show("Bạn có muốn thốt khơng?", "Chú ý", MessageBoxButtons.YesNo, MessageBoxIcon.Warning));
23. if (DialogResult == DialogResult.Yes) 24. Application.Exit();
25. } 26.
27. private void btnDangNhap_Click(object sender, EventArgs e) 28. {
29. if (this.txbTenNguoiDung.Text == "admin") 30. if (this.txbMatKhau.Text == "k41kck") 31. {
32. //MessageBox.Show("Bạn đã đăng nhập thành công"); 33. frmXuLySoLieu XuLySoLieu = new frmXuLySoLieu(); 34. XuLySoLieu.Show();
35. this.Hide(); 36. }
37. else
38. MessageBox.Show("Bạn vui lịng nhập lại", "Thơng báo"); 39. this.txbTenNguoiDung.Focus();
40. } 41. } 42. }
3. Mã code chương trình lập trình tính tốn 3 phương trình (form2.cs)
1. sing System; 2. using System.Collections.Generic; 3. using System.ComponentModel; 4. using System.Data; 5. using System.Drawing; 6. using System.Linq; 7. using System.Text; 8. using System.Threading.Tasks; 9. using System.Windows.Forms; 10. namespace Donhambemat 11. {
12. public partial class frmXuLySoLieu : Form 13. {
14. double vf1, vf2, vf3, na1, na2, na3, pa1, pa2, pa3;
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ 16. double kq1, kq2, kq3; 17. double heso1 = 7.3892; 18. double heso2 = 10.4899; 19. double heso3 = 12.3705;
20. private void btnTinhtoan2_Click(object sender, EventArgs e) 21. { 22. vf2 = Convert.ToDouble(txbLuongTienBanmay2.Text); 23. na2 = Convert.ToDouble(txbSoVongQuay2.Text); 24. pa2 = Convert.ToDouble(txbChieuSauCat2.Text); 25. mu21 = Math.Pow(vf2, 0.2772); 26. mu22 = Math.Pow(na2, (-0.1724)); 27. mu23 = Math.Pow(pa2, (-2.0256)); 28. kq2 = (heso2 * mu21 * mu22 * mu23);
29. txbDoNham2.Text = (String.Format("{0:n3}", kq2)).ToString(); 30. }
31. private void btnTinhtoan3_Click(object sender, EventArgs e) 32. { 33. vf3 = Convert.ToDouble(txbLuongTienBanMay3.Text); 34. na3 = Convert.ToDouble(txbSoVongQuay3.Text); 35. pa3 = Convert.ToDouble(txbChieuSauCat3.Text); 36. mu31 = Math.Pow(vf3, 0.2688); 37. mu32 = Math.Pow(na3, (-0.3066)); 38. mu33 = Math.Pow(pa3, (2.2948)); 39. kq3 = (heso3 * mu31 * mu32 * mu33);
40. txbDoNham3.Text = (String.Format("{0:n3}", kq3)).ToString(); 41. }
42. private void btnReset3_Click(object sender, EventArgs e) 43. { 44. txbLuongTienBanMay3.ResetText(); 45. txbSoVongQuay3.ResetText(); 46. txbChieuSauCat3.ResetText(); 47. txbDoNham3.ResetText(); 48. }
49. private void btnReset2_Click(object sender, EventArgs e) 50. {
51. txbLuongTienBanmay2.ResetText(); 52. txbSoVongQuay2.ResetText(); 53. txbChieuSauCat2.ResetText();
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ 54. txbDoNham2.ResetText(); 55. } 56. public frmXuLySoLieu() 57. { 58. InitializeComponent(); 59. }
60. private void txbLuongTienbanmay1_KeyPress(object sender, KeyPressEventArgs e)
61. {
62. if (!char.IsControl(e.KeyChar) && !char.IsDigit(e.KeyChar) && (e.KeyChar != '.') && (e.KeyChar != '-'))
63. {
64. e.Handled = true; 65. }
66. // If you want, you can allow decimal (float) numbers
67. if ((e.KeyChar == '.') && ((sender as TextBox).Text.IndexOf('.') > -1)) 68. {
69. e.Handled = true; 70. }
71. } 72.
73. private void txbSoVongQuay1_KeyPress(object sender, KeyPressEventArgs e)
74. {
75. if (!char.IsControl(e.KeyChar) && !char.IsDigit(e.KeyChar) && (e.KeyChar != '.') && (e.KeyChar != '-'))
76. {
77. e.Handled = true; 78. }
79. 80.
81. // If you want, you can allow decimal (float) numbers
82. if ((e.KeyChar == '.') && ((sender as TextBox).Text.IndexOf('.') > -1)) 83. {
84. e.Handled = true; 85. }
86. } 87.
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu
hành nội bộ
88. private void txbChieuSauCat1_KeyPress(object sender, KeyPressEventArgs e)
89. {
90. if (!char.IsControl(e.KeyChar) && !char.IsDigit(e.KeyChar) && (e.KeyChar != '.') && (e.KeyChar != '-'))
91. {
92. e.Handled = true; 93. }
94. // If you want, you can allow decimal (float) numbers
95. if ((e.KeyChar == '.') && ((sender as TextBox).Text.IndexOf('.') > -1)) 96. {
97. e.Handled = true; 98. }
99. }
100. private void txbDoNham1_KeyPress(object sender, KeyPressEventArgs e) 101. {
102. if (!char.IsControl(e.KeyChar) && !char.IsDigit(e.KeyChar) && (e.KeyChar != '.') && (e.KeyChar != '-'))
103. {
104. e.Handled = true; 105. }
106. // If you want, you can allow decimal (float) numbers
107. if ((e.KeyChar == '.') && ((sender as TextBox).Text.IndexOf('.') > -1)) 108. {
109. e.Handled = true; 110. }
111. }
112. private void txbLuongTienBanmay2_KeyPress(object sender, KeyPressEventArgs e)
113. {
114. if (!char.IsControl(e.KeyChar) && !char.IsDigit(e.KeyChar) && (e.KeyChar != '.') && (e.KeyChar != '-'))
115. {
116. e.Handled = true; 117. }
118. // If you want, you can allow decimal (float) numbers
119. if ((e.KeyChar == '.') && ((sender as TextBox).Text.IndexOf('.') > -1)) 120. {
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu
hành nội bộ
121. e.Handled = true; 122. }
123. }
124. private void btnReset1_Click(object sender, EventArgs e) 125. { 126. txbLuongTienbanmay1.ResetText(); 127. txbSoVongQuay1.ResetText(); 128. txbChieuSauCat1.ResetText(); 129. txbDoNham1.ResetText(); 130. }
131. private void txbSoVongQuay2_KeyPress(object sender, KeyPressEventArgs e)
132. {
133. if (!char.IsControl(e.KeyChar) && !char.IsDigit(e.KeyChar) && (e.KeyChar != '.') && (e.KeyChar != '-'))
134. {
135. e.Handled = true; 136. }
137. // If you want, you can allow decimal (float) numbers
138. if ((e.KeyChar == '.') && ((sender as TextBox).Text.IndexOf('.') > -1)) 139. {
140. e.Handled = true; 141. }
142. }
143. private void txbChieuSauCat2_KeyPress(object sender, KeyPressEventArgs e)
144. {
145. if (!char.IsControl(e.KeyChar) && !char.IsDigit(e.KeyChar) && (e.KeyChar != '.') && (e.KeyChar != '-'))
146. {
147. e.Handled = true; 148. }
149. // If you want, you can allow decimal (float) numbers
150. if ((e.KeyChar == '.') && ((sender as TextBox).Text.IndexOf('.') > -1)) 151. {
152. e.Handled = true; 153. }
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu
hành nội bộ
155.
156. private void txbDoNham2_KeyPress(object sender, KeyPressEventArgs e) 157. {
158. if (!char.IsControl(e.KeyChar) && !char.IsDigit(e.KeyChar) && (e.KeyChar != '.') && (e.KeyChar != '-'))
159. {
160. e.Handled = true; 161. }
162. // If you want, you can allow decimal (float) numbers
163. if ((e.KeyChar == '.') && ((sender as TextBox).Text.IndexOf('.') > -1)) 164. {
165. e.Handled = true; 166. }
167. }
168. private void txbLuongTienBanMay3_KeyPress(object sender, KeyPressEventArgs e)
169. {
170. if (!char.IsControl(e.KeyChar) && !char.IsDigit(e.KeyChar) && (e.KeyChar != '.') && (e.KeyChar != '-'))
171. {
172. e.Handled = true; 173. }
174. // If you want, you can allow decimal (float) numbers
175. if ((e.KeyChar == '.') && ((sender as TextBox).Text.IndexOf('.') > -1)) 176. {
177. e.Handled = true; 178. }
179. }
180. private void txb_KeyPress(object sender, KeyPressEventArgs e) 181. {
182. if (!char.IsControl(e.KeyChar) && !char.IsDigit(e.KeyChar) && (e.KeyChar != '.') && (e.KeyChar != '-'))
183. {
184. e.Handled = true; 185. }
186. // If you want, you can allow decimal (float) numbers
187. if ((e.KeyChar == '.') && ((sender as TextBox).Text.IndexOf('.') > -1)) 188. {
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu
hành nội bộ
189. e.Handled = true; 190. }
191. }
192. private void textBox10_KeyPress(object sender, KeyPressEventArgs e) 193. {
194. if (!char.IsControl(e.KeyChar) && !char.IsDigit(e.KeyChar) && (e.KeyChar != '.') && (e.KeyChar != '-'))
195. {
196. e.Handled = true; 197. }
198. // If you want, you can allow decimal (float) numbers
199. if ((e.KeyChar == '.') && ((sender as TextBox).Text.IndexOf('.') > -1)) 200. {
201. e.Handled = true; 202. }
203. }
204. private void textBox9_KeyPress(object sender, KeyPressEventArgs e) 205. {
206. if (!char.IsControl(e.KeyChar) && !char.IsDigit(e.KeyChar) && (e.KeyChar != '.') && (e.KeyChar != '-'))
207. {
208. e.Handled = true; 209. }
210. // If you want, you can allow decimal (float) numbers
211. if ((e.KeyChar == '.') && ((sender as TextBox).Text.IndexOf('.') > -1)) 212. {
213. e.Handled = true; 214. }
215. } 216.
217. private void btnTinhtoan1_Click(object sender, EventArgs e) 218. { 219. vf1 = Convert.ToDouble(txbLuongTienbanmay1.Text); 220. na1 = Convert.ToDouble(txbSoVongQuay1.Text); 221. pa1 = Convert.ToDouble(txbChieuSauCat1.Text); 222. mu11 = Math.Pow(vf1, 0.1792); 223. mu12 = Math.Pow(na1, (-0.1085)); 224. mu13 = Math.Pow(pa1, (-2.5));
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu
hành nội bộ
225. kq1 = (heso1 * mu11 * mu12 * mu13);
226. txbDoNham1.Text = (String.Format("{0:n3}", kq1)).ToString(); 227. } 228. } 229. } C. Các hình ảnh thực nghiệm Hình C1. Gá phơi Hình C2. Gia cơng
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu
hành nội bộ
Hình C3. Đo độ nhám khi gia công bằng dao hợp kim Ф= 31.5 (mm) T15K10
Hình C4. Đo độ nhám khi gia công bằng dao hợp kim Ф= 31.5 (mm) T15K10
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu
hành nội bộ
Hình C6. Đo độ nhám khi gia cơng bằng dao hợp kim Ф= 31.5 (mm) T15K10
Hình C7. Đo độ nhám khi gia cơng bằng dao hợp kim Ф= 31.5 (mm) T15K10