CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HẠ MỰC NƯỚC NGẦM
3.5. Kết luận chương 3
Q trình tính tốn giếng bơm hạ mực nước ngầm cho cơng trình Marriott bằng lý thuyết chỉ cho thấy tổng số lượng giếng bơm cần thiết để hạ chiều cao mực nước ngầm cần hạ cho hố móng là chính xác. Từ đó kết quả tính tốn số lượng giếng được lấy mơ hình trong phần mềm visual modflow 2011.1 để kiểm tra lại và lên các phương án bố trí giếng bơm cho hố móng để đánh giá lựa chọn phương án tối ưu cho cơng trình.
Từ kết quả mơ hình 6 phương án bố trí giếng bơm cho hố móng cơng trình Marriott nhận thấy:
- Phương án tối ưu của phương án 1 và phương án tối ưu của phương án 2 hoàn tồn phù hợp để rút ra được cách bố trí giếng bơm khi biết số lượng giếng cần thiết để
64
tháo khơ hố móng đó là bố trí xung quanh trong lịng hố móng và bố trí phân bố đều trong lịng hố móng tùy theo đặc điểm hình học của mỗi hố móng nhất định.
- Đối với những phương án giả thuyết khơng hiệu quả cịn lại có thể căn cứ vào mặt cắt ngang, dọc của hố móng và thơng số chiều cao mực nước ngầm hạ được nhất là những vị trí hạ khơng đạt u cầu ta có thể điều chỉnh trực tiếp trên phần mềm như thêm số lượng giếng hay thay đổi bán kính chiều sâu hạ giếng để hạ mực nước ngầm theo ý muốn điều này rất hữu ích đối với việc giải quyết vướng mắt chồng chéo khi thi cơng hố móng.
- Phần mềm visual modflow 2011.1 cho phép người dùng theo dõi lịch trình bơm của giếng bơm điều này giúp ta điều chỉnh thời gian hạ mực nước ngầm cho hố móng. Vì khi hạ mực nước ngầm trong hố móng nhất là những cơng trình xây chen trong thành phố phải hạ mực nước chậm dần nếu hạ quá nhanh sẽ làm đất xung quanh bị tụt xuống gây hậu quả nghiêm trọng cho các cơng trình lân cận.
65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu giải pháp hạ mực nước ngầm trong thi cơng hố đào sâu tại các cơng trình trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có thể rút ra một số kết luận và kiến nghị sau:
Trong thi công hố đào sâu nước ngầm là một trong những ngun nhân chính gây khó khăn trong thi cơng và gây ra sự cố cho cơng trình hố đào. Tác giả luận văn đã nghiên cứu đề xuất phương pháp hạ mực nước ngầm phù hợp với điều kiện địa chất- cơng trình, địa chất -thủy văn theo dạng nền khu vực TP Đà Nẵng và tính tốn thiết kế hạ mực nước ngầm.
Phần mềm visual modflow 2011.1 giúp kiểm tra chéo hiệu quả từ kết quả tính tốn lý thuyết và chỉ ra các cách bố trí giếng bơm hợp lý để hạ được mực nước ngầm đến cao độ thiết kế. Từ đó có thể lựa chọn phương án bố trí phù hợp với tiến độ tổ chức thi công của công trường, giúp làm giảm chi phí vật tư, ca máy, nhân cơng cho cơng trình…
Đối với hố móng có hình dạng phức tạp thì số lượng giếng bơm được bố trí phân bố đều theo tỷ số giếng bơm với tỷ lệ diện tích được chia bên trong lịng hố móng. Như vậy, khi hố móng có hình chữ nhật thì số lượng giếng bơm được bố trí phân bố đều trên diện tích bên trong lịng hố móng thành các hàng và các cột với khoảng cách giữa các giếng là một khoảng bằng nhau. Tuy nhiên với trường hợp bố trí giếng bơm xung quanh hố móng bắt buộc phải căn cứ từ kết quả phần mềm xuất ra để thêm hoặc thay đổi vị trí giếng bơm xung quanh hố móng một cách linh động mới có thể rút ra được phương án bố trí cuối cùng vì kết quả nghiên cứu cho thấy bố trí xung quanh hố móng có hình dạng phức tạp chưa rút ra một quy luật chung cho cách bố trí này.
Kết quả nghiên cứu của luận văn vẫn chưa rút ra được cách bố trí giếng xung quanh hố móng khi hố móng có hình chữ nhật. Hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ giải quyết vấn đề này.
Tính tốn giếng bơm hạ mực nước ngầm các lớp địa chất được giả thiết là đẳng hướng nên kết quả tính tốn khơng chính xác tuyệt đối. Hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ nghiên cứu tính tốn dựa trên các lớp địa chất thực tế theo đường đồng mức khảo sát được.
Trong luận văn này hình dạng hố móng chưa phải phức tạp nhất vì hố móng này có thể chia thành hai hình chữ nhật nhưng trên thực tế các hố móng hình trịn, hình bầu dục, hình lục giác cũng được thi công khá phổ biến… hướng nghiên cứu sắp tới của tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu cách tính tốn và bố trí giếng bơm cho các hố móng có hình dạng phức tạp để rút ra được cách tính tốn bố trí tổng qt cho tất cả các loại hố móng bất kì.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Bá Kế (2002), Thiết kế và thi cơng hố móng sâu, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
[2] Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngơ, Phan Xn Trường, Phạm Xuân Nguyễn Hải–
Những phương pháp xây dựng cơng trình trên nền đất yếu.
[3] Nguyễn Hồng Đức (2009), Cơ sở địa chất cơng trình và địa chất thủy văn cơng trình,
Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
[4] Tài liệu khảo sát địa chất thủy văn tại Đà Nẵng 1995- cơ quan hợp tác quốc tết nhật bản JICA , Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng.
[5] TCVN 9903:2014- Cơng trình thủy lợi u cầu thiết kế, thi công, nghiệm thu hạ mực nước ngầm.