CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HẠ MỰC NƯỚC NGẦM
2.3. Theo [2], Lý thuyết tính tốn và thiết kế hạ mực nước ngầm
2.3.1. Phương pháp hút nước trên mặt
Theo [2], Theo phương pháp này khi thiết kế ta phải xác định lưu lượng nước Q sau đó chuẩn bị thiết bị và phương pháp bơm nước. Chiều sâu hố thu nước thường lấy bằng 1.0-1 .5m và cần chuẩn bị nhiều hố thu khi kích thước hố đào lớn.
Lưu lượng nước phải bơm khỏi hố đào tính theo cơng thức của Dacxy:
Q=k.i.A (2.1) Trong đó:
Q : Lưu lượng nước m3/phút) k : Hệ số thấm của đất (m/s) i=h/l : Gradien thuỷ lực
A : Tiết diện ngang của dòng thấm
Lưu lượng nước cũng có thể ước tính bằng phương pháp giếng lớn, tức là xem hố móng hình chữ nhật là một giếng lớn, có đường kính 2ro, tính lượng trào nước vào rồi tìm cơng suất của máy bơm.
r0=nC+B 4 (2.2) Trong đó: C: chiều rộng hố móng chữ nhật; B: chiều dài hố móng chữ nhật; n: hệ số tra bảng.
Lượng trào nước:
Q= 1,36kH2
lg(R-r0)- lg r0 (2.3) Trong đó:
k: là hệ số thấm (m/ngày)
R-bán kính ảnh hưởng, phụ thuộc k, lấy theo bảng 2.1.
30 Bảng 2.2. Bảng tra bán kính ảnh hưởng Thành phần tầng cát đá Hệ số thấm k (m/ngày) Bán kính ảnh hưởng R (m) Lớp nham có nhiều kẻ nứt >60 >500 Lớp đất sỏi, cuội, tầng cát thô cát trung
đều sạch và không lẫn các hạt nhỏ
<60 200-60
Lớp nham thạch hơi có khe mạch 20-60 150-250 Lớp đất thuộc loại sỏi, cuội có nhiều
vật chất hạt nhỏ
20-60 100-200
Lớp cất hạt thô, hạt trung và hạt nhỏ không đồng đều
5-20 80-150
Tìm cơng suất N của máy bơm theo cơng thức sau: N= aQH
75η1η2 (2.4)
Trong đó:
H - Tổng độ cao bao gồm khoảng đẩy, khoảng hút và tổn thất cột nước do các loại lực cản sinh ra (m):
a: hệ số an toàn, thường lấy bằng 2. n1: công suất máy bơm, lấy 0.4-0.5. n2 : công suất máy động lực , 0 .75 -0.85.
* Lưu lượng nước thấm vào trong hố móng có thể ước lượng theo kinh nghiệm hoặc xác định bằng hút nước thử.