CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH

Một phần của tài liệu Phuong phap nghien cuu kinh doanh (Trang 54 - 60)

NGHIÊN CỨU KINH DOANH

Đo lường cái gì?Các loại thước đo

– Sự phân loại thước đo ứng dụng 3 tính chất:

• Các con số được xếp theo thứ tự

• Khoảng cách chênh lệch giữa các con số được xếp theo thứ tự

CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH NGHIÊN CỨU KINH DOANH

Các loại thước đo

– Thước đo định danh – Thước đo thứ tự

– Thước đo khoảng cách – Thước đo tỷ lệ

CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH NGHIÊN CỨU KINH DOANH

Ba tiêu chuẩn đánh giá sự đo lường – Có độ tin cậy

• Độ tin cậy là mức độ theo đó sự đo lường khơng có sai biệt và do đó đạt được những kết quả đo lường thống nhất trong suốt quá trình đo lường.

– Khả năng lập lại của sự đo lường – Sự đồng nhất của việc đo lường

CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH NGHIÊN CỨU KINH DOANH

Ba tiêu chuẩn đánh giá sự đo lường – Có giá trị

• Giá trị của một thước đo hay một công cụ đo lường là khả năng của thước đo hay công cụ đo lường đó trong việc đo lường cái mà chúng ta muốn đo.

– Có sự năng động

• Sự năng động là khả năng thích ứng của cơng cụ đo lường với sự thay đổi của đối tượng cần đo

CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH NGHIÊN CỨU KINH DOANH

Phân tích thống kê cho từng loại thước đo

Loại thước đo Phép tính số học Thống kê mô tả

Định danh Phép đếm Tần suất Tỷ trọng Mode Thứ tự Xếp hạng Median Range Percentile ranking

CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH NGHIÊN CỨU KINH DOANH

Phân tích thống kê cho từng loại thước đo

Loại thước đo Phép tính số học Thống kê mơ tả

Khoảng cách Các phép tính số học Trung bình Độ lệch chuẩn Phương sai Tỷ lệ Các phép tính số học Trung bình Hệ số về thay đổi

Một phần của tài liệu Phuong phap nghien cuu kinh doanh (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(96 trang)