Phân tích tình hình tài chính thơng qua các nhóm chỉ tiêu tài chính chủ yếu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) thực trạng phân tích tài chính tại công ty cổ phần giang hải an (Trang 71)

2.4.3 .Phân tích tình hình tài chính thơng qua bảng báo lưu chuyển tiền tệ

2.4.4. Phân tích tình hình tài chính thơng qua các nhóm chỉ tiêu tài chính chủ yếu

yếu

2.4.4.1.Phân tích tỷ số về khả năng thanh tốn

Khả năng thanh toán là khả năng chuyển đổi các tài sản của doanh nghiệp thành tiền để thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp theo thời gian phù hợp. thơng qua phân tích khả năng thanh tốn có thể đánh giá thực trạng khả năng thanh toán các khoản nợ cảu doanh nghiệp từ đó có thể đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, thấy được các tiềm năng cũng như các nguy cơ trong hoạt động huy động và hoàn nợ của doanh nghiệp để có biện pháp quản lí kịp thời.

Qua bảng 2.7 ta thấy:

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn các năm lần lượt là 1,41 lần; 1,95 lầnvà 1,74 lần. Hệ số khả năng thanh tốn biến động khơng nhièu. Hệ số qua các năm đều lơn hơn 1, cho thấy daonh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn bằng tồn bộ tài sản ngắn hạn hiện có. Năm 2015, hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn tăng là do nợ ngắn hạn giảm, đồng thời tài sản lại tăng nhiều. Năm 2016 thì hệ số này lại giảm nhẹ 10,8% là do tốc độ tăng của nợ ngắn hạn (25,1%) lớn hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn(11,6%). Tuy hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là an toàn, tuy nhiên cũng chưa cao do doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ ngắn hạn.

Chỉ tiêu

Năm nay Năm trước Chênh lệch

Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền(VNĐ) Tỷ trọng(% ) I. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 333.407.234.24 7 6832,72 169.139.163.182 -.398,5 - 08.254.602.837 959,98 II. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư - 16.184.793.009 -18.775,94 -112.294.106.705 928,49 - 41.883.551.630 654,03 III. Lưu chuyển tiền

Hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng từ 0.47 lần (năm 2014) lên 0.71 lần (năm 2015) và giảm nhẹ xuống còn 0,68 lần vào năm 2016. Hệ số khả năng thanh toán nhanh ở các năm đều nhỏ hơn 1 và ở mức thấp do doanh nghiệp lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp quá lớn nên việc daonh nghiệp sử dụng các tài sản ngắn hạn mà không cần thực hiện thanh lí khẩn cấp hàng tồn kho khơng đủ để trả nợ ngắn hạn. Điều này là không tốt cho doanh nghiệp, việc dự trữ nhiều hàng tồn kho làm cho doanh nghiệp bị ứ đọng vốn và mất nhiều cơ hội kinh doanh mới cũng như việc phát sinh chi phí hàng tồn kho.Doanh nghiệp cần khắc phục để đạt an tồn trong khả năng thanh tốn nhanh.

Khả năng thanh tốn tức thời (bằng tiền) của doanh nghiệp cũng khơng cao qua các năm. Nguyên nhân là do lượng tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp không nhiều. Hệ số thanh toán tức thời chỉ đạt 0,06 lần vào năm 2014 và giảm đều 0,01 lần qua các năm. Việc không năm giữa nhiều tiền mặt giúp cho doanh nghiệp tăng lượng vốn đầu tư, tránh ứ động phần nào vốn nhằm tạo ra các cơ hội kinh doanh để tăng lợi nhuận tuy nhên lượng tiền này quá thấp cũng làm cho doanh nghiệp gặp phải những rủi ro trong thanh tốn.

Tóm lại, qua phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty ta thấy các hệ số thanh tốn của cơng ty cịn thấp. Doanh nghiệp giữ một lượng tiền và các khoản tương đương tiền thấp nhưng lại có hàng tồn kho ở mức rất cao. Doanh nghiệp cần điều chỉnh cơ cấu tài sản ngắn hạn cũng như cố gắng tổ chức công tác thu nợ, tăng tỉ lệ tiền dự trữ trong quỹ, ngân hàng để nâng cao các hệ số thanh tốn giúp tình hình tài chính được an tồn hơn.

Bảng 2.9 : Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiêp

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014

2014-2015 2015-2016

% %

Tài sản ngắn hạn 1.466.041.842.146 1.314.039.161.882 1.059.625.701.574 254.413.460.308 24,01 152.002.680.264 11,6

- Tiền và các khoản tương đương tiền

35.295.375.818 30.415.808.642 42.504.059.741 -12.088251.099 -28,44 4.879.567.176 16,0

- Hàng tồn kho 894.932.219.260 836.646.602.511 707.032.193.109 129.614.409.402 18,33 58.285.616.749 7,0

Nợ ngắn hạn 844.427.730.666 675.170.326.281 751.192.843.936 -76.022.517.655 -10,12 169.257.404.355 25,1

- Hệ số khả năng thanh toán nợngắn hạn (lần)

1,74 1,95 1,41 0,54 37,97 -0,21 -10,8

- Hệ số khả năng thanh nhanh (lần)

0,68 0,71 0,47 0,24 50,64 -0,03 -4,3

- Hệ số khả năng thanh tức thời (bằng tiền) (lần)

2.4.4.2.Phân tích các tỷ số về cơ cấu tài chính

Qua bảng 2.9 ta thấy:

Hệ số nợ của doanh nghiệp ở mức trung bình qua các năm. Năm 2016, hệ số nợ là 0,58 lần, tức cứ 1 đồng vốn tham gia vào hoạt động kinh doanh thì có 0,58 đồng là hình thành từ nguồn nợ. Doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài chính ở mức vừa phải. Việc tăng sử dụng địn bẩy tài chính có thể làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng tuy nhiên sẽ gia tăng rủi ro tài chính.

Hệ số tự tài trợ của doanh nghiệp cũng ở mức trung bình, và có xu hướng biến động ít. Hệ số tự tài trợ năm 2014 là 0,41 lần, năm 2015 tăng lên 0,52 lần, năm 2016 lại giảm xuống còn 0,42 lần. Tức năm 2016, cứ 1 đồng tham gia vào hoạt động kinh doanh thì có 0,42 đồng là vốn chủ sở hữu Hệ số tự tài trợ của donh nghiệp thay đổi là do lượng vốn chủ sở hữu thay đổi mà nguyên nhân chính là lợi nhuận giữ lại tái đầu tư của doanh nghiệp. Việc tăng hệ số tự tài trợ sẽ làm doanh nghiệp sự tự chủ về mặt tài chính cũng như tăng khả năng đảm bảo cho các khảon nợ.

Khả năng thanh toán lãi vay tăng khá mạnh qua các năm, năm 2015 tăng 220,12% so với năm 2014 và đạt 5,36 lần, năm 2016 tiếp tục tăng 139,3% và đạt 12,83%. Nguyên nhân khả năng chi trả lãi vay tăng là do lợi nhuận trước lãi vay và thuế tăng nhiều và chi phí lãi vay giảm xuống. Tỷ số tự trang trải lãi vay của doanh nghiệp đều lớn hơn 1 qua các năm và ở mức cao, chứng tỏ doanh nghiệp hồn tồn có khả năng trả lãi. Doanh nghiệp đảm bảo việc chi trả lãi và giữ được uy tín của mình với các chủ nợ.

Qua phân tích cơ cấu tài chính của doanh nghiệp ta thấy doanh nghiệp luôn cân bằng giưã nợ phải trả với vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp huy động vốn cân bằng từ cả hai nguồn, vừa sử dụng địn bẩy tài chính vừa tận dụng nguồn vốn nội sinh bên trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần cân nhắc chi phí để lựa chọn cơ cấu huy đông vốn tối ưu nhất nhằm thu được nhiều lợi nhuận với chi phí thấp nhất.

Bảng 2.10 : Bảng phân tích khả năng hoạt động của doanh nghiệp

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014

2014-2015 2015-2016

% %

- Tổng tài sản bình quân 2.383.924.000.895 1.684.967.867.937 1.352.086.072.380 332.881.795.557 24,62 1698.956.132.958 41,5

- Hàng tồn kho bình quân 865.789.410.886 771.839.397.810 579.499.923.107 192.339.474.703 33,19 93.950.013.076 12,2

- Các khoản phải thu bình quân 410.115.127.673 352.842.748.865 282.472.950.610 70.369.798.255 24,91 57.272.378.808 16,2

- Tài sản cố định bình quân 961.267.104.238 448.591.979.274 354.527.189.564 94.064.789.256 24,91 512.675.124.964 114,3

- Doanh thu thuần 3.133.788.947.690 3.043.814.756.462 2.923.837.436.155119.977.320.307 4,10 89.974.191.228 3

- Giá vốn hàng bán 2.296.387.280.882 2.336.699.122.787 2.661.210.457.808-324.511.335.021 -12,19 -40.311.841.905 -1,7 Vòng quay tổng tài sản (vòng) 1,32 1,81 2,16 -0,35 - 16,46 -0,49 - 27,23 Vòng quay tài sản cố định (vòng) 3,26 6,79 8,25 -1,46 -17,73 -3,53 -51,95 Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 2,65 3,03 4,59 -1,56 -34,08 -0,38 -12,4

Số ngày tồn kho bình quân (ngày) 135,73 118,91 78,39 40,52 51,69 16,82 14,1

Vòng quay các khoản phải thu

(vòng) 7,64 8,63 10,351 -1,72 -16,66 -0,99 -11,4

Bảng 2.11 : Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phân tích cơ cấu tài chính của doanh nghiệp Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014

2014-2015 2015-2016

% %

Tổng nguồn vốn 2.920.797.145.947 1.847.050.855.842 1.522.884.880.031 324,165.975.811 21,29 1.073.746.290.105 58,1

Nợ phải trả 1.702.335.998.069 880.293.145.441 903.955.592.220 -23.662.446.779 -2,62 822.042.852.628 93,4

Vốn chủ sở hữu 1.218.461.147.878 966.757.710.401 618.929.287.811 347.828.422.590 56,2 251.703.437.477 26

Tổng lợi nhuận kế tốn

trước thuế 480.811.518.553 337.433.818.278 51.235.529.934 286.198.288.344 558,59 143.377.700.275 Chi phí lãi vay 40.635.661.235 77.363.825.051 75.919.815.881 1.444.009.170 1,90 -36.728.163.816

EBIT 521.447.179.788 414.797.643.329 127.155.345.815287.642.297.514 226,21 106.649.536.459

Hệ số nợ 0,58 0,48 0,59 -0,12 -19,71 0,11

Hệ số tự tài trợ 0,42 0,52 0,41 0,12 28,78 -0,11

2.4.4.3.Phân tích các tỷ số về hoạt động

Qua bảng 2.10 ta thấy:

 Số vòng quay tổng tài sản năm 2016 đạt 1,81 vòng giảm 0,35 vòng (giảm 16,46%)so với năm 2014, tức 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra 1,81 đồng doanh thu cho doanh nghiệp. Năm 2016, số vòng quay tổng tài sản tiếp tục giảm xuống còn 1,32 vòng, tức 1 đồng vốn tham gia vào sản xuất chỉ tạo ra 1,32 đồng doanh thu. Số vòng quay tổng tài sản giảm dần chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp cũng có chiều hướng giảm sút. Số vịng quay tổng tài sản cũng khơng lớn chứng tỏ doanh nghiệp chưa sử dụng hiệu quả tổng tài sản.

 Vòng quay tài sản cố định năm 2015 đạt 6,79 vòng giảm 1,46 vòng so với năm 2014, phản ánh một đồng tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra được 6,79 đồng doanh thu. Năm 2016, vòng quay tài sản cố định tiếp tục giảm xuống còn 3,26 vòng, phản ánh một động tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất chỉ tạo ra được 3,26 đồng doanh thu. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp đang giảm dần. Nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định bình quân tăng nhiều qua các năm và doanh nghiệp chưa sử dụng hiệu quả số tài sản cố định tăng thêm này.

 Vòng quay hàng tồn kho cho biết hiệu quả của doanh nghiệp trong việc quản lí hàng tồn kho, đồng thời đánh giá được tính chuyển đổi nhanh hay chậm của hàng tồn kho. Chu kì hàng tồn kho năm 2016 đạt 2,63 vịng, giảm 1,56 vòng so với năm 2015. Vịng quay hàng tồn kho giảm làm cho chu kì hàng tồn kho (số ngày tồn kho bình quân) tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp lưu trữ hàng tồn kho dài hơn, hoặc do doanh ng- hiệp tiêu thụ sản phẩm chậm lại, có nhiều ngun vật liệu dở dang trong kì. Việc tăng chu kì hàng tồn kho sẽ làm tăng chi phí bảo quản kho đồng thời làm giảm nhịp độ kinh doanh của doanh nghiệp.

 Vòng quay các khoản phải thu của doanh nghiệp lần lượt giảm dần qua các năm là 10,351 (năm 2014), 8,63 (năm 2015), 7,64 (năm 2016). Vòng quay các khoản phải thu giảm làm cho kì thu tiền bình quân của doanh nghiệp tăng lên. Kì thu tiền bình quân tăng từ 34,78 (năm 2014) lên 47,11 (năm 2016). Kỳ thu tiền bình quân cho biết số ngày bình qn cần có để chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt, thể hiện khả năng thu hồi nợ từ khách hàng và chính sách tin dụng thương mại của doanh ng- hiệp. Kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp đang giảm dần cho thấy doanh nghiệp

đang triển khai thu hồi nợ tốt, giảm thời gian vốn bị chiếm dụng.

Qua phân tích các tỷ số hoạt động của doanh nghiệp ta thấy doanh nghiệp đang quản lí và sử dụng hiệu quả tài sản và các khoản phải thu. Doanh nghiệp cần đẩy nhanh chu kì hàng tồn kho hơn nữa để giảm chi phí quản lí, bảo quản và tăng nhanh nhịp độ kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảng 2.12 : Bảng tổng hợp các chỉ tiêu khả năng sinh lời của doanh nghiệp Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm2016 Năm 2015 Năm 2014

2014-2015 2015-2016

% %

Tổng tài sản bình quân 2.383.924.000.895 1.684.967.867.937 1.352.086.072.380 332.881.795.557 24,62 1698.956.132.958 41,5

Vốn chủ sở hữu bình quân 1.092.609.429.140 792.843.499.106 647.203.741.938 145.639.757.169 22,5 299.765.930.034 378

Doanh thu thuần 3.133.788.947.690 3.043.814.756.462 2.923.837.436.155 119.977.320.307 4,10 89.974.191.228 3

Lợi nhuận gộp 837.401.666.808 707.115.633.675 262.626.978.347 444.488.655.328 169,25 130.286.033.133 18,4

Lợi nhuận sau thuế 360.066.339.275 253.883.813.578 39.262.821.201 214.619.992.377 546,61 106.182.525.697 41,8

Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu

26,72% 23,23% 8,98% 14,25 158,63 3,49 15,02

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS)

11,49% 8,34% 0,01% 8,33 62.012 3,15 37,75

Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)

15,17% 15,10% 2,89% 12,21 422,49 0,07 0,46

Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE)

2.4.4.4.Phân tích các tỷ số về doanh lợi

Khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh là một trong những tiêu thức để đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nó phản ánh một đơn vị yếu tố đầu vào hay một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất đem lại mấy đơn vị lợi nhuận, trị số của chỉ tiêu sức sinh lợi càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lợi càng cao và ngược lại. Do đó phân tích khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh ln là một yêu cầu đặt ra khi phân tích tài chính của mỗi doanh nghiệp. Đầu ra phản ánh là lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế được lấy trên báo cáo kết quả hoạt động SXKD.

a. Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu của doanh nghiệp năm 2014 là 8,98%, năm 2015 tăng lên 23,23%, năm 2016 tăng nhẹ lên 26,27%. Tỷ suất lợi nhuận gộp tăng do tốc độ tăng của lợi nhuận gộp lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Năm 2016, cứ 100 đồng doanh thu thì có 26,27 đồng là lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. Tỷ suất này tăng lên chứng tỏ chi phí sản xuất dùng cho từng đơn vị giảm xuống, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đây là điều tốt cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nên tiếp tục phát huy.

b. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS)

Tỷ suất lợi nhuân sau thuế trên doanh thu năm 2016 công ty đạt 11,49%, tăng 3,15% so với năm 2015. Trước đó, năm 2015, tỷ suất này đã được tăng mạnh từ 0,01% (năm 2014) lên 8,34%. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu tăng mạnh là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế lớn hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu thuần. Năm 2016, cứ 100 đồng doanh thu thuần thì mang lại 11,49 đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu tăng chứng tỏ công ty đang kinh doanh khá hiệu quả.

c. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)

Tỷ suất sinh lời của tài sản phản ánh khả năng sinh lợi trên một đồng tài sản, chỉ tiêu này cho biết 100 đồng tài sản có thể tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này ở năm 2016 đạt 15,17%, tăng 0,46% so với năm 2015. Tức là, với 100 đồng tài sản tham gia vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra đc 15,17 đồng lợi nhuận

ròng. Tỷ suất này cũng tăng theo hàng năm, đây là dấu hiệu tốt cho sự phát triển của doanh nghiệp.

d. Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)

Một trong những chỉ tiêu tài chính quan trọng trong phân tích hiệu quả kinh doanh là sức sinh lời của VCSH. Đây là mối quan tâm hàng đầu của các cổ đơng thường, họ chỉ có quyền trên phần lợi nhuận cịn lại sau khi đã chi trả tất cả các nguồn tài trợ. Mối quan hệ giữa ROA và ROE cho thấy được mức độ thành công của doanh nghiệp trong việc sử dụng địn bẩy tài chính.

Chỉ tiêu này ở năm 2016 đạt 32,95%, giảm 0,93% so với đầu năm. Trước đó, năm 2015 tỷ suất sinh lợi của vốn chủ cũng tăng mạnh với mức tăng 427,83% so với năm 2014. Tỷ suất sinh lựoi của vốn chủ tăng cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng rất hiệu quả vốn chủ sở hữu. Cơng ty đang đáp ứng tốt kì vọng sinh lời của nhà đầu tư.

Trong 4 chỉ tiêu, nhiều nhà đầu tư quan tâm nhiều đến chỉ tiêu ROS, nhưng doanh nghiệp lại quan tâm hơn đển chỉ tiêu ROE mà không phải hai chỉ tiêu trên, bởi với lượng vốn bỏ ra có thể khơng nhiều, nhưng biết cách sử dụng vốn đó một cách hiệu quả và tiết kiệm được chi phí thì sẽ cho tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao hơn

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) thực trạng phân tích tài chính tại công ty cổ phần giang hải an (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)