2. Khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TOCONTAP Hà
2.2. Hoạt động thương mại quốc tế
Từ khi cịn là cơng ty XNK tạp phẩm và hoạt động kinh doanh trong thời kì bao cấp, Cơng ty đã áp dụng hầu hết các phương thức kinh doanh trong hoạt động ngoại thương như: viện trợ, hàng mậu dịch, đổi hàng, ủy thác, hợp tác gia công để đảm bảo cho sự phát triển của cơng ty. Trong đó, phương thức tự doanh chiếm trên 80% tổng giá trị XNK còn lại là phương thức gia công, ủy thác, và quá cảnh.
2.2.1. Quy mô và cơ cấu các mặt hàng XNK của công tya. Giá trị kim ngạch XNK của công ty a. Giá trị kim ngạch XNK của công ty
Bảng 3: Kim ngạch XNK của công ty qua các năm 2011 - 2014
Đơn vị: 1.000USD Năm Kim ngạch XK Kim ngạch NK Tổng kim ngạch XNK Tỉ trọng KN NK/XNK (%) Tỉ lệ TKN năm sau/năm trước% 2011 4.198 36.679 40.877 89.7 87.4 2012 4.152 32.319 36.471 88.6 89.2 2013 7.721 51.290 59.011 86.9 161.8 2014 13.799 48.967 62.766 78 106.4
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ năm 2011- 2014 – Phịng Kế tốn Tài chính)
Qua bảng trên ta thấy: Tổng kim ngạch XNK của công ty tăng mạnh vào năm 2013, tăng 72% so với năm 2012. Điều này phản ánh tình hình kinh doanh của cơng ty sau khi cổ phần hóa có chiều hướng tốt hơn so với tâm lí lo ngại của cán bộ lãnh đạo và nhân viên công ty. Từ năm 2011-2013 tổng kim ngạch XNK có chiều hướng giảm do kim ngạch XK, NK đều có sự sụt giảm. Mặc dù kim ngạch NK tăng đều qua các năm nhưng cũng không đủ bù vào sự sụt giảm này.
Năm 2014 được coi là năm phục hồi không chỉ của riêng cơng ty mà cịn là sự phục hồi của các doanh nghiệp trong nước. Tổng kim ngạch của công ty không những vẫn duy trì được mà cịn tăng so với các năm trước xấp xỉ 4 triệu đô la Mỹ.
Kim ngạch XK và NK tăng đều qua các năm từ 2012 - 2014. Như kết quả trên ta thấy năm 2014 mặc dù kim ngạch NK giảm song kim ngạch XK lại có cú tăng ngoạn mục nên tổng kim ngạch năm 2014 vẫn đảm bảo cao hơn năm 2013. Kim ngạch XK 2014 tăng gần gấp đôi so với năm 2013, đây là dấu hiệu đáng mừng, hiện tượng xuất siêu tăng và nhập siêu giảm. Kim ngạch XK năm 2014 tăng gấp 3.2 lần so với năm 2012 đó là kết quả của sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể nhân viên trong cơng ty. Điều đó đã cho thấy cơng ty ln biết vượt qua những khó khăn và thách thức để đứng vững và phát triển trên thương trường đầy khắc nghiệt. Đồng thời ,khẳng định cổ phần hoá giúp cho cơng ty hoạt động, làm ăn có hiệu quả hơn.
b. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu
Các mặt hàng XK của công ty là các mặt hàng TCMN truyền thống và nông sản được nhà nước khuyến khích XK. Đây là những sản phẩm XK có lợi thế so sánh, là sản phẩm XK chủ lực của Việt Nam ra thị trường thế giới. Điều đó cũng đặt ra 1 thách thức khá lớn đối với công ty trong cạnh tranh với các DN khác trong nước cùng họat động trong lĩnh vực và mặt hàng này.
Bảng 4 : Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chính.
Giá trị USD/năm
Mặt hàng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chổi quét sơn 3.067.742 3.313.851 3.578.613 -
Cao su ng/liệu - - 2.629.164 13.538.484 Hạt điều chế biến - - 678.142 - Gạo 683.487 301.664 491.823 - TCMN 628.08 585.24 249.31 144.27 Hàng may mặc 379.450 309.797 249.806 195.384 Thảm cói 61.162 66.434 48.124 65.416 Tổng giá trị 4.254.649 4.050.270 7.700.603 13.813.711 Tổng kim ngạch XK 4.198.000 4.152.000 7.721.000 13.799.284
Nhìn vào bảng 4 ta thấy: mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty trong thời gian qua là chổi quét sơn, năm 2011 chiếm 73,1%, năm 2012 là 79,8%, năm 2013 là 46,4%, năm 2014 là 45,6%. Tuy chiếm tỉ trọng cao trong kim ngạch XK nhưng ta thấy tỉ trọng ấy khơng đều và có chiều hướng không ổn định. Mặc dù, tỉ trọng thay đổi qua từng năm theo xu thế tăng giảm không tuân theo 1 qui luật chung nhưng tổng kim ngạch XK của mặt hàng chổi quét sơn vẫn duy trì ở mức tăng đều. Sang năm 2013, 2014 mặt hàng cao su nguyên liệu và hạt điều đã qua chế biến được khai thác giúp cho tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng trở lại so với xu hướng năm 2011. Năm 2014, mặt hàng mủ cao su chiếm 98,11% trong tỉ trọng kim ngạch XK của công ty. Năm 2014 mặt hàng gạo là mặt hàng nông sản chiếm tỉ trọng cao hàng năm trong kim ngạch XK của công ty nhưng năm nay đã biến mất khỏi danh mục mặt hàng XK. Từ bảng số liệu trên, ta thấy rõ sản lượng xuất khẩu mặt hàng TCMN sụt giảm đáng kể qua từng năm. Chỉ sau 4 năm, giá trị xuất khẩu hàng TCMN năm 2014 của TOCONTAP chỉ bằng khoảng 20% so với giá trị xuất khẩu mặt hàng này trong năm 2011. Nếu khơng có sự can thiệp hay các biện pháp cải thiện kịp thời thì dự báo trong một vài năm sắp tới, mặt hàng TCMN sẽ khơng cịn nằm trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu của công ty.
2.2.2. Thị trường xuất khẩu của công ty
Cơ cấu thị trường XK của công ty qua 3 năm từ năm 2012 đến 2014 có xu hướng biến động song khơng lớn, mảng thị trường đóng góp vào kim ngạch XK trong 3 năm qua với mức thị phần lớn nhất là Châu Á..
Bảng 5: Thị trường XK qua các năm 2012 - 2014
Năm Thị trường
2012 2013 2014
Giá trị
USD Thịphần% Giá trịUSD Thịphần% Giá trịUSD Thịphần% 1. Châu Á 528.305 12.69 3.208.397 41.55 13.566.534 98.3 2. Châu Âu 438.840 10.6 355.860 4.6 232.750 1.7 3.Châu Mỹ 2.708.274 65.2 3.051.318 39.52 - - 4. Châu Úc 476.026 11.5 1.105.843 14.33 - - 5.Châu Phi 508 0.01 - - - - Tổngkimngạch XK 4.151.953 100 7.721.718 100 13.799.284 100
(Nguồn: Báo cáo năm hoạt động nhập khẩu hàng hóa 2011- 2014)
Nhìn vào bảng 6 ta thấy thị trường chính của cơng ty là thị trường châu Mỹ chiếm 65% thị phần XK của công ty năm 2012, kế tiếp là 3 mảng thị trường châu Á,
châu Âu, châu Úc chiếm khoảng xấp xỉ 35% thị phần. Tuy nhiên, đến năm 2014 thì châu Á trở thành thị trường vàng của hàng hóa XK ở TOCONTAP Hà Nội. Châu Á chiếm tới 98.3% thị phần, trong khi đó giá trị XK hàng hóa của TOCONTAP đến châu Mỹ, châu Úc và châu Phi chỉ là số 0 trịn trĩnh. Đặc biệt, Đơng Nam Á trở thành thị trường XK chính của cơng ty ở hầu hết XK của công ty vào thị trường này.