Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TSCĐ, NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ (Trang 58)

2.2 Kế toán nguyên vật liệu (NVL), công cụ dụng cụ (CCDC)

2.2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mà công ty sử dụng gồm nhiều loại khác nhau về công dụng, phẩm chất, chất lượng. Để tính tốn chính xác từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ này, kế tốn kết hợp với quản lý sản xuất của cơng ty tiến hành phân loại NVL, CCDC.

❖ Nguyên vật liệu:

- Vật liệu chính bao gồm: các chi tiết bằng thép các loại, các chi tiết bằng đồng, các chi tiết bằng nhôm, đồ gá…

- Vật liệu phụ gồm: vít, vải lau, tơn….

- Nhiên liệu là các vật liệu tư có tác dụng cung cấp cho quá trình sản xuất như: xăng, dầu, mỡ

- Phụ tùng thay thế: là những bộ phận dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải hoặc công cụ dụng cụ sản xuất khi chúng hư hỏng.

❖ Công cụ dụng cụ:

- Các loại máy: máy tiện, máy cắt, máy hàn, máy in, ròng rọc… - Các thiết bị điện: biến áp, biến tần, ổn áp…

2.2.2.2 Tính giá ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ

❖ Đối với NVL, CCDC nhập kho

Kế toán NVL, CCDC đánh giá vật liệu, công cụ nhập kho theo phương pháp giá thực tế: Giá nhập thực tế NVL, CCDC mua ngoài = Giá mua thực tế + Các khoản thuế khơng được hồn lại

+ Chi phí mua -

Các khoản giảm trừ

- Giá thực tế là giá mua ghi trên hóa đơn khơng bao gồm thuế GTGT được khấu trừ

- Các khoản thuế khơng được hồn lại như: bao gồm thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt.

- Chi phí mua: bao gồm phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản

- Các khoản giảm trừ: bao gồm các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá ❖ Đối với NVL, CCDC xuất kho: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đơn vị xuất cho sản xuất đơn vị lựa chọn phương pháp tính nhập trước xuất trước. Do đặc điểm hình thức sản xuất của đơn vị khơng có hàng tồn kho nhiều và lâu nên vẫn đảm bảo được doanh thu hiện tại phù hợp với những khoản cho phí hiện tại ngồi ra đơn vị ước tính được ngay trị giá vốn hàng hóa xuất kho trong từng lần, đảm bảo kịp thời cung cấp số liệu cho kế toán chuyển số liệu thực tế cho các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý.

2.2.3 Quy trình ln chuyển chứng từ kế tốn về ngun vật liệu, công cụ dụng cụ

2.2.3.1 Quy trình luân chuyển chứng từ nhập kho

- Đưa vật tư vào nhập kho có các chứng từ sau: hợp đồng kinh tế hoặc biên bản duyệt giá, tờ trình, báo giá đã được Giám đốc duyệt, hóa đơn, phiếu nhập kho và các giấy tờ có liên quan khác nếu cần.

- Kiểm tra vật tư, công cụ: vật tư, công cụ nhập kho phải lập biên bản kiểm nhập về số lượng, chất lượng, nơi sản xuất hoặc cung cấp thành viên kiểm tra ký nhận.

- Phiếu nhập kho, thẻ kho

• Tất cả vật tư, cơng cụ nhập kho đều phải có phiếu nhập kho cụ thể, phiếu nhập kho phải thể hiện đầy đủ rõ ràng: ngày, tháng nhập, số hóa đơn, đơn vị bán hàng, mã vật tư, tên hàng, quy cách, nơi sản xuất, số luợng, đơn giá, thành tiền và phải có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của những người liên quan (người nhập, thủ kho, phụ trách quản lý vật tư, công cụ).

• Tất cả vật tư, cơng cụ trong kho đều đuợc theo dõi thơng qua thẻ kho. Kế tốn phải ghi đầy đủ các nội dung về vật tư vào thẻ kho (tên, mã vật tư, số lượng, đơn giá…) bao gồm cả thông tin về thời gian nhập, đơn vị nhập vật tư. Thủ tục nhập kho NVL, CCDC được khái quát trên sơ đồ

Nhu cầu NVL, CCDC Giám đốc Phịng kế tốn Duyệt nhu cầu mua Biên bản duyệt giá, hợp đồng Biên bản kiểm nghiệm Phiếu nhập kho, thẻ kho Sổ chi tiết, sổ cái TK 152,153 Lưu trữ và bảo quản Quản lý sản xuất

Sơ đồ 2.5 Quy trình luân chuyển chứng từ nhập kho NVL, CCDC

2.2.3.2 Quy trình luân chuyển chứng từ xuất kho

- Các chứng từ xuất kho: Giấy đề nghị cấp vật tư, phiếu xuất kho

- Các bộ phận viết giấy đề nghị cấp vật tư và gửi cho Giám đốc duyệt phiếu đề nghị cấp vật tư. Căn cứ giấy đề nghị cấp vật tư đã được duyệt, kế toán xuất vật tư, lập phiếu xuất vật tư.

- Phiếu xuất vật tư chỉ viết cho một loại công việc cụ thể. Trên phiếu xuất vật tư phải ghi đầy đủ nội dung: ngày, tháng, năm, họ tên người lĩnh hàng, đơn vị lĩnh, tên công việc, lý do xin lĩnh, tên vật tư, quy cách, đơn vị tính, số lượng xin lĩnh.

Nhu cầu NVL, CCDC Giám đốc Phịng kế tốn Duyệt nhu cầu xuất Phiếu xuất kho Sổ chi tiết, sổ cái TK 152,153 Lưu trữ và bảo quản

Sơ đồ 2.6 Quy trình luân chuyển chứng từ xuất kho NVL, CCDC

2.2.4 Kế toán một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu

2.2.4.1 Kế tốn chi tiết ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ

Công tác hạch tốn chi tiết hàng tồn kho tại Cơng ty TNHH Hansung Global Vina được tiến hành theo phương pháp ghi thẻ song song.

Quy trình hạch tốn chi tiết NVL, CCDC tại Cơng ty TNHH Hansung Global Vina như sau (Sơ đồ 2.7):

Thẻ kho

Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho

Sổ kế toán chi tiết NVL, CCDC

Bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn Kế toán trưởng A A A A A A Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 2.7 Quy trình kế toán chi tiết NVL, CCDC

Tại kho:

- Hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kế toán thực hiện việc nhập - xuất kho và ghi số lượng vật tư thực nhập, thực xuất vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và thẻ kho.

- Thẻ kho được mở theo từng loại vật tư. Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán phải tập hợp chứng từ nhập xuất vật tư và giao cho kế toán.

- Cuối tháng, kế toán phải tiến hành cộng tổng số lượng vật tư nhập xuất trong tháng, từ đó tính ra lượng vật tư tồn cuối tháng theo từng loại vật tư.

Tại Phịng Kế tốn:

- Kế tốn mở sổ kế toán chi tiết vật tư theo từng loại vật tư tương ứng đã ghi ở thẻ kho.

- Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán phải kiểm tra ghi đơn giá cho từng chứng từ nhập xuất vật tư. Sau đó lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập xuất vật tư vào sổ kế toán chi tiết theo từng loại vật tư.

- Cuối tháng, kế toán phải tiến hành cộng thẻ (sổ) kế toán chi tiết, để đối chiếu với thẻ kho về mặt số lượng, đồng thời lập bảng tổng hợp chi tiết nhập - xuất - tồn kho vật tư để đối chiếu với kế tốn trưởngvề mặt giá trị.

Ví dụ 1: Ngày 30/11/2021, doanh nghiệp mua 40 cái bánh xe 6” xoay với đơn

giá 280.000 đồng/cái và 40 cái bánh xe 6” cố định với đơn giá 210.000 đồng/cái, khơng phát sinh các khoản chi phí liên quan đến mua sắm khác. Doanh nghiệp tiến hành nhập kho đủ số công cụ dụng cụ đã mua.

Hình 2.6 Chứng từ mua CCDC đã nhận hóa đơn (Nguồn: Phịng Kế tốn-Cơng ty

TNHH Hansung Global Vina)

Hình 2.7 Thẻ kho Bánh xe 6” cố định (Nguồn: Phòng Kế tốn-Cơng ty TNHH

Hình 2.8 Thẻ kho Bánh xe 6” xoay (Nguồn: Phịng Kế tốn-Cơng ty TNHH

Hansung Global Vina)

Ví dụ 2: Ngày 30/11/2021, doanh nghiệp xuất 40 cái bánh xe 6” xoay và 40 cái

Hình 2.9 Phiếu xuất kho CCDC (Nguồn: Phịng Kế tốn-Cơng ty TNHH Hansung

Hình 2.10 Sổ Chi tiết CCDC (Nguồn: Phịng Kế tốn-Cơng ty TNHH Hansung

Global Vina)

2.2.4.2 Kế tốn tổng hợp ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ

Công ty TNHH Hansung Global Vina áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán tổng hợp hàng tồn kho. Theo phương pháp này, tình hình biến động nhập - xuất - tồn NVL, CCDC được ghi chép, phản ánh một cách thường xuyên liên tục từ đó giúp cơng tác quản lý NVL, CCDC tại Công ty chặt chẽ hơn.

❖ Tài khoản sử dụng. - TK 152: Nguyên liệu, vật liệu. - TK 153: Công cụ, dụng cụ.

- TK liên quan: TK 111, TK112, TK 331, TK133, TK 154, TK 621, 622, 627... ❖ Các loại sổ sử dụng:

- Sổ cái TK 152, 153 (Mẫu số S03b-DN)

Trình tự ghi sổ kế tốn tổng hợp NVL và CCDC tại Công ty được thể hiện theo sơ đồ:

Sơ đồ 2.8 Quy trình kế tốn tổng hợp NVL, CCDC

- Cuối tháng cộng sổ cái tài khoản 152, 153 sau đó đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết NVL, CCDC. Sổ cái sau khi đối chiếu khớp đúng được dùng để lập bảng Cân đối số phát sinh các tài khoản.

- Cuối quý căn cứ vào đối chiếu số phát sinh các tài khoản 152, 153, bảng tổng hợp chi tiết NVL, CCDC để lập bảng báo cáo kế toán (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh danh).

Hình 2.11 Sổ Nhật ký chung (Nguồn: Phịng Kế tốn-Cơng ty TNHH Hansung

Biểu 2.5 Sổ Cái tài khoản 1531 (Nguồn: Phịng Kế tốn-Cơng ty TNHH Hansung)

CÔNG TY TNHH HANSUNG GLOBAL VINA

Mẫu số: S03b-DN

Km2 đường 392, Xã Vĩnh Hồng, Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương, Việt Nam

(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

Tài khoản: 1531 - Cơng cụ, dụng cụ Đơn vị tính: VND

Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền

Số hiệu Ngày, tháng Trang số STT dòng Nợ A B C D E G H 1 2 - Số dư đầu kỳ 196.917.278 - Số phát sinh trong kỳ 05/01/2020 XKCC01 05/01/2020 Xuất kho CCDC phục vụ SX 242 118.098.516 05/01/2020 XKCC01 05/01/2020 Xuất kho CCDC phục vụ SX 6273 78.818.762 30/06/2020 NK00051 30/06/2020

Mua hàng của CÔNG TY TNHH MOBASE SUNSTAR PRECISION VINA tháng 6 hđ 45 331 180.000 30/06/2020 XKNL24 30/06/2020 Xuất kho CCDC phục vụ sản xuất 6273 180.000

30/11/2021 MH0104 30/11/2020 Phải trả tiền mua hàng hóa cty

ino intech hd 353 331 19.600.000

30/11/2021 XKNL27 30/11/2020 Xuất kho CCDC phục vụ sản

xuất 6273 19.600.000

31/05/2021 NKNVL014 31/05/2021 Phải trả tiền mua khí oxy cho

máy cắt laser 331 4.640.000

24/07/2021 NKNVL012 24/07/2021

Mua hàng của CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH KINGWIN MATERIAL TECHNOLOGY TẠI BẮC NINH theo hóa đơn 791

331 2.054.800

24/07/2021 NKNVL013 24/07/2021

Mua hàng của CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH KINGWIN MATERIAL TECHNOLOGY TẠI BẮC NINH theo hóa đơn 791

331 18.511.200

31/08/2021 NKHH08 31/08/2021 Trả tiền hàng công ty Sunstar

tháng 8 331 15.642.800

11/10/2021 NKHH17 11/10/2021

Mua hàng của CÔNG TY CỔ PHẦN MÁY VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP VINAMEC theo hóa đơn 292

331 2.000.000

31/10/2021 NKHH12 21/10/2021 Trả tiền hàng công ty Sunstar

tháng 10 331 10.448.886

30/11/2021 NKHH13 30/11/2021 Trả tiền hàng công ty Sunstar

30/11/2021 NKHH19 30/11/2021

Mua hàng của CƠNG TY TNHH CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHIỆP HDC VIỆT NAM theo hóa đơn 08

331 10.200.000

15/12/2021 NKHH16 15/12/2021

Mua hàng của CÔNG TY CỔ PHẦN MÁY VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP VINAMEC theo hóa đơn 319

331 1.000.000

Cộng chuyển sang trang sau 84.937.686 216.697.278

MISA SME

1/2 CÔNG TY TNHH HANSUNG GLOBAL VINA

Km2 đường 392, Xã Vĩnh Hồng, Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương, Việt Nam Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền

Số hiệu Ngày, tháng Trang số

STT

dòng Nợ

A B C D E G H 1 2

Số trang trước chuyển sang 84.937.686 216.697.278

- Cộng số phát sinh 84.937.686 216.697.278

- Số dư cuối kỳ 65.157.686

- Cộng lũy kế từ đầu năm 84.937.686 216.697.278

- Sổ này có 02 trang, đánh số từ trang số 01 đến trang 02

- Ngày mở sổ: ....................

Ngày ..... tháng ..... năm .........

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

2.2.4.3 Kế tốn kiểm kê ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ

Công ty tiến hành kiểm kê 02 lần trong 1 năm, vào các thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 01 và 0 giờ ngày 01 thangs 07 hàng năm. Mục đích của kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hóa là xác định số lượng, chất lượng và giá trị vật tư ở kho, tại thời điểm kiểm kê, làm căn cứ xác định trách nhiệm trong việc trong việc bảo quản, sử dụng vật tư dư thừa, vật tư thiếu và ghi vào sổ kế toán. Kiểm kê là là một phương pháp kế tốn nhằm kiểm kê tại chỗ, thơng qua kiểm kê để xác định về năng lực thực sự của công ty trong việc sử dụng và bảo quản vật tư tại thời điểm kiểm kê, kể từ đó giám đốc có những quyết định hợp lý trong cơng tác sản xuất kinh doanh

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ, CƠNG TÁC KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, CƠNG TÁC KẾ TOÁN

NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HANSUNG GLOBAL VINA

3.1 Nhận xét về công tác quản lý tại Công ty TNHH Hansung Global Vina

Bộ máy quản lý tổ chức gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu quản lý cơ bản. Các bộ phận trong công ty đã phối hợp nhịp nhàng với nhau nhằm tạo tính liên kết trong quán trình hoạt động kinh doanh, tạo ra hiệu suất trong cơng việc. Cơng nhân viên có trình độ năng lực đáp ứng đầy đủ yêu cầu của công việc. Đội ngũ quản lý và các nhà lãnh đạo thực hiện kiểm tra sát xao đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả tạo ra năng suất cao trong quá trình sản xuất kinh doanh

Bên cạnh đó, cơng tác quản lý của đơn vị cũng cịn một số những hạn chế như chưa phân tính chun mơn hóa cao làm giảm hiệu suất làm việc

3.2 Nhận xét về cơng tác kế tốn tại Cơng ty TNHH Hansung Global Vina

3.2.1 Đối với cơng tác kế tốn nói chung

Ưu điểm

- Về bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán tổ chức gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo cung cấp kịp thời những yêu cầu cơ bản về thơng tin kế tốn, phù hợp với quy mô nhỏ của cơng ty. Các phịng ban trong cơng ty đã phối hợp nhịp nhàng tạo tính liên kết trong quán trình luân chuyển và lưu trữ chứng từ kế tốn, tạo ra hiệu suất trong cơng việc. Nhân viên kế tốn có trình độ, năng lực, nhiệt tình, đáp ứng u cầu căn bản về công tác hạch tốn kinh doanh. Mặc dù khối lượng cơng việc kế tốn của cơng ty khá nhiều, song nhân viên kế toán vẫn làm tốt nhiệm vụ và cơng việc của mình, khơng để các vấn đề cần xử lý bị trì trệ quá lâu.

- Về hệ thống chứng từ: Các chứng từ sử dụng trong q trình hạch tốn đều phù hợp với yêu cầu kinh tế và pháp lý của nghiệp vụ mua và bán diễn ra tại công ty. Các chứng từ sử dụng theo đúng mẫu của Bộ tài chính ban hành, thơng tin cần thiết được ghi chép khá đầy đủ, chính xác với nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các chứng từ được lưu giữ, bảo quản cẩn thận từ khi thành lập công ty tới nay và được sắp xếp theo

thứ tự ngày tháng và khoa học giúp kế toán và kiểm toán viên dễ quản lý và kiểm tra. - Về quy trình luân chuyển chứng từ: Quy trình luân chuyển chứng từ theo tuần tự hợp lý, chặt chẽ, minh bạch. Đầu tiên lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán. Kế toán viên, kế toán trưởng ký chứng từ, tiếp đến là phân loại và xắp xếp chứng từ theo trình tự ngày tháng và theo khâu mua hoặc bán hàng. Cuối cùng là lưu trữ và bảo

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TSCĐ, NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)