So sánh số lượng khoản phảithu quá hạn giai đoạn 2015-2017

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị khoản phải thu của công ty CP thiết bị giao thông vận tải VIETRACO (Trang 30 - 55)

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 1,600.0 1,199.6 1,100.5 49,324.55 59,275.88

Phải thu khó địi Tổng các khoản phải thu

(Nguồn: Báo cáo nợ quá hạn)

Bảng 2.3: Chỉ tiêu nợ khó địi/ tổng khoản phải thu

Đơn vị: Triệu đồng

Năm

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Nợ khó địi 1.600 1.199,6 1.100,5

Tổng khoản phải thu 60.514,46 49.324,55 59.275,88

Nợ khó địi/Tổng KPT 2,64% 2,43% 1,86%

Nợ khó địi của cơng ty là khoản nợ khó địi của khách hàng, tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng doanh thu của cơng ty tương đối nhỏ và có sự biến động trong 3 năm 2015, 2016, 2017 cụ thể tỷ lệ này lần lượt là 2,64%; 2,43%; 1,86%. Tỷ lệ này tương đối nhỏ cho thấy hiệu quả của các chính sách quản trị khoản phải thu của công ty. Mặc dù vậy, để tránh những rủi ro và giảm thiểu tối đa các khoản phải thu khó địi cho cơng ty thì cần nghiên cứu, tìm ra hướng giải quyết thích hợp để nhanh chóng thu hồi các khoản nợ quá hạn.

2.2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng khoản phải thu

- Chỉ tiêu giữa tổng khoản phải thu/doanh thu: đây là chỉ tiêu cho thấy để tạo

ra một đồng doanh thu doanh nghiệp đã phải tăng các khoản thu bao nhiêu. Tìm hiểu tỷ lệ này cho chúng ta thấy được sự đánh đổi giữa việc tăng các khoản nợ với việc tăng doanh số tại công ty CP giao thông vận tải VIETRACO.

Cơng thức tính: Khoản phảithuDoanhthu x100

Bảng 2.4: Chỉ tiêu các khoản phải thu trên doanh thu

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Năm

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Các khoản phải thu 60.514,46 49.324,55 59.275,88

Doanh thu 189.531,86 130.723,51 90.456,89

Các KPT/Doanh thu 31,92% 37,73% 65,52%

Qua bảng trên ta thấy khoản phải thu trên doanh thu của cơng ty có xu hướng tăng trong giai đoạn 2015-2017, cụ thể năm 2016 là 37,73% cao hơn năm 2015 (31,92%) đến năm 2017 là 65,52% tăng vọt hơn năm 2015. Năm 2016 doanh thu giảm lên so với năm 2015 nhưng lại tăng khoản phải thu. Đến năm 2017 tỷ lệ khoản phải thu trên doanh thu vẫn có xu hướng tăng cao trên 60% chứng tỏ các chính sách quản trị khoản phải thu của công ty rất yếu, cơng ty q nới lỏng chính sách tín dụng để kinh doanh.

- Chỉ tiêu tổng khoản phải thu/vốn lưu động: Chỉ tiêu này đánh giá tỷ trọng

các khoản phải thu trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp. Cơng thức tính: Tổng vốn lưu độngKhoản phải thu x 100

Bảng 2.5: Chỉ tiêu khoản phải thu trên tổng vốn lưu động

Đơn vị: Triệu đồng

Năm

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Khoản phải thu 60.514,46 49.324,55 59.275,88

Tổng vốn lưu động 140.617,05 250.838,12 80.141,74

Khoản phải thu / vốn lưu động

43,03% 19,66% 73,96%

Từ các tỷ lệ cho thấy, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp. Nhưng tỷ lệ này giảm mạnh năm 2016 chỉ còn 19,66% rồi vào năm 2017 lại tăng rất mạnh lên đến 73,96%. Với tỷ lệ quá lớn như vậy 20% thì các khoản phải thu đang ảnh hưởng nhiều tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng như khả năng quay vòng vốn cho hoạt động sản xuất kính doanh. Doanh nghiệp đang mất kiểm sốt về vấn đề khoản phải thu và cần có chính sạch thực sự hợp lí

- Chỉ tiêu về kỳ thu tiền bình qn (số ngày của một vòng quay các khoản phải thu): Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết bình quân để thu được các khoản phải

thu.

- Chỉ tiêu về vòng quay khoản phải thu: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ biến đổi

các khoản phải thu thành tiền mặt

Bảng 2.6: Chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Doanh thu thuần Triệu đồng 189.531,86 130.723,51 90.456,89 KPT bình qn Triệu đồng 60.514,46 49.324,55 59.275,88

Vịng quay KPT Vòng 3,13 2,65 1,53

Kỳ thu tiền bình quân

Xem xét kỳ thu tiền bình quân năm 2015 chỉ tiêu này là 117 ngày tương ứng với số vòng quay khoản phải thu là 3,13 vịng. Năm 2016 kỳ thu tiền bình quân tăng là 138 ngày tương ứng với 2,65 vòng quay 1 năm. Đây là dấu hiệu đáng lo ngại, kỳ thu tiền bình quân tăng cao chứng tỏ thời gian thu hồi khoản phải thu chậm. Kỳ thu tiền bình quân năm 2017 là 239 ngày tương ứng với số vòng quay là 1,53 giảm hơn so với năm 2016. Điều này cho thấy sự khó khăn trong cơng tác thu hồi nợ và sự mất kiểm sốt tình hình của doanh nghiệp.

2.2.3 Tình hình quản trị khoản phải thu trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty CP giao thông vận tải VIETRACO. doanh của Công ty CP giao thơng vận tải VIETRACO.

- Về chính sách tín dụng cho khách hàng:

Để đẩy mạnh doanh số bán, thời gian gần đây Cơng ty đã thực hiện chính sách nới lỏng tín dụng cho khách hàng trên cơ sở đánh giá vị thế tín dụng của khách hàng. Cơng ty đã và đang thực hiện được điều này và làm cho khoản phải thu khách hàng tăng mạnh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng các khoản phải thu của Công ty qua các năm.

Từ việc đánh giá vị thế tín dụng của khách hàng mà Cơng ty áp dụng một chính sách tín dụng hợp lý cho từng khách hàng về tỷ lệ chiết khấu. Các hình thức bán chịu hàng có tỷ lệ chiết khấu mà cơng ty thường áp dụng như 2/10 net 30, 2/10 net 60, 3/10 net 45…Khách hàng được hưởng 2% (hay 3%) chiết khấu trong thời gian 10 ngày kể từ khi giao hàng, hoặc phải trả 100% số tiền trong thời hạn 30, 45 hay 60 ngày…Đây là hình thức bán hàng phổ biến được doanh nghiệp áp dụng cho các khách hàng của mình.

- Về tổ chức lãnh đạo quản trị khoản phải thu: + Mơ hình quản trị khoản phải thu:

Công ty thực hiện việc theo dõi, đánh giá các khoản phải thu dựa trên các số liệu của sổ theo dõi chi tiết các khoản phải thu do bộ phận kế tốn của Cơng ty mở ra, và được báo cáo thường xuyên lên ban lãnh đạo của Công ty. Theo định kỳ nửa năm, công ty tiến hành phân loại tổng nợ phải thu và chi tiết theo từng khách nợ, để từ đó có những biện pháp thu hồi nợ hiệu quả. Tổng nợ phải thu của doanh nghiệp

được phân ra thành 5 nhóm chính: Nhóm nợ trong hạn đang trong thời gian thu hồi, nhóm nợ dưới 1 năm, nhóm nợ từ 1 đến 2 năm, nhóm nợ từ 2 đến 3 năm và nhóm nợ trên 3 năm. Từ đây, các nhà quản trị có thể nắm rõ được thực trạng và tính hiệu quả của cơng tác quản trị khoản phải thu, để đưa ra các chính sách thu hồi nợ hiệu quả hơn, giảm thiểu được một phẩn rủi ro đối vơi các khoản phải thu của Công ty.

Công ty đã áp dụng các biện pháp thu hồi những khoản nợ đến hạn như gửi thư, gọi điện nhắc nhở khách hàng thời hạn thanh tốn. Đơi khi biện pháp này tỏ ra khơng hiệu quả bằng việc địi nợ trực tiếp. Bên cạnh đó doanh nghiệp cịn uỷ thác cho người đại diện là các ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác tiến hành các thủ tục pháp lý thu hồi nợ, đối với một số khoản nợ khó địi Cơng ty cịn áp dụng các biện pháp bán nợ cho Công ty khác nhằm chuyển rủi ro sang Công ty thu nợ hộ.

+ Phòng ngừa rủi ro và xử lý đối với khoản phải thu khó địi:

Khi cơng ty nới lỏng chính sách tín dụng một phần làm mở rộng thị trường sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu,…nhưng một phần cũng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn như rủi ro không thu hồi được nợ, rủi ro do tác động của tỷ giá, lãi suất,… Để phòng ngừa thực tế phát sinh khoản phải thu khó địi, ngồi việc phải tìm hiểu kỹ khách hàng, năng lực tài chính của khách hàng , doanh nghiệp cịn kiểm sốt khoản phải thu bằng cách uỷ quyền cho các ngân hàng như: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, VIBank,…và các tổ chức tín dụng khác tiến hành các thủ tục pháp lý đòi nợ. Bên cạnh việc đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, đối với những khách hàng có dấu hiệu trốn nợ thì Cơng ty đã nhờ đến cơ quan pháp luật xử lý. Song song đó, căn cứ vào kết quả phân loại nợ phải thu của Cơng ty đã lập các khoản dự phịng đối với các khoản phải thu khó địi. Quỹ dự phịng thường chiếm tỷ lệ từ 10 – 15% tổng doanh thu bán chịu.

2.2.4 Đánh giá công tác quản trị khoản phải thu của các nhà quản trị Công ty:

Trong thời gian qua, kinh tế đã dần đi vào ổn định nhưng vẫn còn ảnh hưởng dư âm của cơn bão tiền tệ, cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, tỷ giá hối đối trên thị trường thế giới và khu vực biến động mạnh làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Cơng ty nhưng Công ty đã sử dụng khá tốt các biện pháp phòng ngừa

nhằm giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra và tiếp tục phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Điều này chứng minh rằng công tác quản trị khoản phải thu của doanh nghiệp đã đạt được những hiệu quả rõ rệt. Đối với khách hàng, Cơng ty đã có những chính sách tín dụng hợp lý đối với từng khách hàng nhằm nâng cao mối quan hệ mật thiết đối với khách hàng để ngày càng phát triển, mở rộng thị trường và cũng giảm thiểu được những rủi ro tín dụng có thể xảy ra. Qua sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ với khách hàng tương ứng thì Cơng ty có thể nắm rõ được tình trạng các khoản nợ đó, để từ đó có thể đưa ra các chính sách thu hồi hợp lý. Đối với những khoản nợ khó địi, bên cạnh cơng tác đơn đốc khách hàng thanh toán nợ, thường xuyên gọi điện nhắc nhở khách hàng thanh tốn đúng hạn, Cơng ty còn sử dụng một số biện pháp đã mang lại hiệu quả cao như thông qua hệ thống ngân hàng và các tổ chức tin dụng để địi nợ, bán nợ, trích lập quỹ dự phịng cho các khoản phải thu khó địi,…

Tuy nhiên công tác quản trị khoản phải thu của Cơng ty vẫn cịn có nhiều điều bất cập. Do biến động tỷ giá mà khách hàng thường hay đưa ra những yêu sách để huỷ hợp đồng, điều này ảnh hưởng lớn đến khoản phải thu của Cơng ty. Cịn có những trường hợp do rủi ro do ảnh hưởng của khí hậu đến máy móc, thiết bị sản xuất dây chuyền, tiến độ hồn thành sản phẩm...

Từ đây, ta có thể thấy được cơng tác quản trị khoản phải thu của Công ty vẫn còn tồn tại một số những điểm yếu kém, việc quản lý còn lỏng lẻo và chưa thực sự hợp lý, đặc biệt là đối với những khoản phải thu khó địi. Trong khi đó, tình hình thị trường ln ln biến động, xu hướng khó dự đốn.

2.3 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu

2.3.1 Các kết quả đã đạt được

Trong thời gian qua, ảnh hưởng của cơn bão tiền tệ, cuộc khủng hoảng tài chính, tỷ giá hối đoái trên thị trường thế giới và khu vực biến động mạnh làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của cơng ty CP giao thông vận tải VIETRACO những doanh nghiệp đã sử dụng khá tốt các biện pháp phòng ngừa nhằm giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra và tiếp tục phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Điều này chứng minh răng cơng tác quản trị khoản phải thu của công ty đã đạt được những hiệu quả rõ rệt.

- Hiệu quả quản lý khoản phải thu trong hạn

+ Công tác quản lý thu nợ phải thu tại công ty diễn ra một cách chặt chẽ, nhịp nhàng theo một trình tự nhất định và đạt được hiệu quả ban đầu tương đối tốt, nâng cao được doanh số bán qua các năm trong điều kiện nền kinh tế gặp khó khăn.

+ Nhờ những chính sách tín dụng hợp lý với từng đối tượng khách hàng mà công ty đã nâng cao được mối quan hệ mật thiết, không những duy trì hiệu quả tập khách hàng hiện tại mà cịn tìm kiếm thêm nhiều khách hàng tiềm năng.

+ Bên cạnh đó, khi tình hình khoản phải thu q cao cơng ty đã có những biện pháp quản lý kịp thời thay đổi chính sách tín dụng đảm bảo tình hình tài chính doanh, nghiệp hoạt động an tồn.

- Hiệu quả quản lý khoản phải thu khó địi

Nhận thấy trước thực trạng khó khăn chung của nền kinh tế các doanh nghiệp bạn hàng cũng sẽ gặp khó khăn trong cơng tác trả nợ, do đó, cơng ty đã có những

biện pháp xử lý nợ mềm mỏng nhưng tương đối hiệu quả đối với các khách nợ như gia hạn thêm đối với những khách hàng thân thiết, thực hiện đôn đốc thu hồi nợ quá hạn bằng nhiều biện pháp như thường xuyên gọi điện nhắc nhở, gửi công văn tới tận khách hàng, điều này đã duy trì được mối quan hệ tốt đẹp với các bạn hàng lâu năm.

Cơng ty ln tìm mọi cách quản lý các khoản phải thu khơng để nó quá hạn. Do trong q trình hoạt động cơng ty ln theo dõi sát sao hoạt động của khách hàng, đồng thời ln có những biện pháp thu tiền hợp lý khi sắp đến hạn thanh tốn của khách hàng nên cơng ty rất ít khi phải xử lý nợ khó địi do đó hạn chế được chi phí thu hồi nợ khó địi.

2.3.2 Một số hạn chế còn tồn tại

- Hạn chế trong quản lý khoản phải thu trong hạn

+ Hạn chế lớn trong quản lý cơng nợ phải thu ở cơng ty chính là những thơng tin từ phía khách hàng. Đơi khi những thơng tin này khơng chính xác do khách hàng

khơng muốn đưa ra tình hình hoạt động kinh doanh thực tế ở doanh nghiệp của mình nhằm tranh thủ được vốn của cơng ty. Khi khách hàng đã cố tình giấu thì nhân viên trong cơng ty cũng khó có thể phát hiện ra được do hạn chế trong trình độ thấm định của cán bộ nhân viên cũng như những hạn chế trong điều kiện đi sâu tìm hiểu thực tế về khách hàng.

+ Tuy công ty không phải thường xun xử lý các khoản nợ khó địi nhưng vẫn Hơn phải thúc giục khách hàng trả tiền đúng thời hạn do có nhiều khách hàng muốn chiếm dụng vốn của cơng ty (một khoản vốn có giá rẻ) nên đã kéo dài thời gian trả Hà Hoặc có những khách hàng mới chưa tiếp cận được với thị trường, khả năng tiêu thu hàng hóa của họ cịn thấp nên chưa có tiên hàng trả cho cơng ty ngay. Trường sơn này cơng ty cần phải có những biện pháp hỗ trợ cho khách hàng trong thời gian, đầu, tạo điều kiện cho khách hàng làm quen với thị trường từ đó giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng. Đây là khó khăn ban đầu của cơng ty khi tiếp cận với khách hàng mới nhưng cũng là cơ hội để công ty thu hút thêm nhiều khách hàng mới, mở rộng thị phần của công ty.

+ Việc quản lý công nợ phải thu trong những năm trước chưa tốt nên đã dẫn đến những khoản nợ khó địi và cuối năm 2015 tổng số khoản nợ phải thu của doanh nghiệp khá lớn chiếm 50% tổng tài sản của doanh nghiệp. Việc để cho các khoản phải thu lớn sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh do đó doanh nghiệp cần có biện pháp điều chỉnh chính sách tín dụng của mình một cách chặt chẽ và hợp lý.

- Hạn chế trong quản lý khoản phải thu quá hạn

+ Hạn chế lớn trong cơng tác quản lý nợ khó địi của doanh nghiệp đó là các giấy tờ liên quan đến khoản nợ chưa rõ ràng dẫn tới việc trích lập dự phịng rủi ro khó địi gặp khó khăn, thực tế trong 3 năm 2015-2017 doanh nghiệp khơng tiến hành trích lập rủi ro nợ khó địi được. Đồng thời các biện pháp xử lý nợ khó địi của doanh nghiệp chưa thực sự hiệu quả khi không sử dụng các biện pháp mạnh tay mà chỉ tiến hàng đơn đốc địi nợ thơng thường dẫn tới chưa giải quyết triệt để nợ khó địi.

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế

- Nguyên nhân chủ quan

+ Nguyên nhân chính dẫn tới các khoản phải thu chiếm tỷ trọng quá cao trong

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị khoản phải thu của công ty CP thiết bị giao thông vận tải VIETRACO (Trang 30 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)