Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về vệ sinh

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) QUẢN lý NHÀ nước về vấn đề vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM tại các CHỢ TRUYỀN THỐNG TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội (Trang 25 - 29)

1.1 .M ột số khái niệm cơ bản

2.1. Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về vệ sinh

2.1.1. Tổng quan về quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ truyền

thống trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

Việt Nam là một trong các quốc gia ởĐơng Nam Á sớm có chợ. Hệ thống chợở Việt Nam được hình thành, tồn tại và phát triển khắp các vùng trong cảnước. Từ thế kỷ thứ 15 đến 17 đã có nhiều đơ thị tập trung nhiều chợgiao thương buôn bán tấp nập như Kinh kỳThăng Long, Phố Hiến ở Đàng Ngoài, Hội An ở Đàng Trong được các nhà truyền giáo ghi chép lại. Trong thời hiện đại có nhiều chợ đã trở thành địa danh lịch sử của truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc như chợĐồng Xuân ở Hà Nội, là biểu tượng của một địa phương như chợ Bến Thành của thành phố Hồ Chí Minh. Sau năm 1975 cảnước thống nhất, hệ thống chợở Việt Nam tiếp tục được quan tâm đầu tư phát triển để trở thành một kênh lưu thông phân phối hàng hóa sản xuất quan trọng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, thúc đẩy sản xuất kinh doanh dịch vụ phát triển. Ngồi lợi ích kinh tế, chợ Việt Nam còn mang đậm nét đẹp bản sắc văn hóa của dân tộc như chợ Viềng Nam Định, chợ Hàng Hải Phịng, chợ Tình Mộc Châu Sơn La, chợ Tình Sa Pa, chợ nổi ởđồng bằng sông Cửu Long.

Theo số liệu của Sở Công thương Hà Nội, trên địa bàn thành phố hiện có 454 chợ. Thời gian qua, dù đã thúc đẩy chuyển đổi mơ hình quản lý, kinh doanh khai thác chợ nhưng mới chỉ chuyển đổi được 167 chợ, đạt tỷ lệ 36,8%; còn 33 chợ chưa phân hạng; 57 chợchưa được phê duyệt phương án giá dịch vụ chợ... Hầu hết các chợtrên địa bàn, nhất là chợở khu vực ngoại thành đang bị xuống cấp nghiêm trọng, khơng bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, vệsinh môi trường... Một sốđịa bàn của các địa phương chưa có chợ hoặc sốlượng chợchưa đủđể phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân, dẫn đến phát sinh chợ cóc, chợ tạm, gây mất mỹquan đơ thị, mất an tồn giao thơng, khó kiểm sốt chất lượng hàng hóa... Cơng tác quản lý và phát triển chợ, triển khai quy hoạch xây dựng chợ tại các quận, huyện còn chậm và chưa đồng bộ. Mặc dù, thành phố đã phê duyệt các kế hoạch chuyển đổi mơ hình quản lý, kinh doanh, khai thác chợ, song một số địa phương chưa tích cực giải quyết các khó khăn, vướng mắc, dẫn đến khiếu kiện kéo dài làm mất an ninh trật tự, ảnh hưởng thu ngân sách của thành phố.

2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm

tại các chợ truyền thống trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

- Nhân tố khách quan:

Điều kiện tự nhiên và xã hội có ảnh hưởng đến cơng tác quy hoạch chợ, đến vị trí được lựa chọn để xây dựng chợ. Nó có ý nghĩa trong việc xác định địa điểm như: địa hình, khơng gian, vị trí địa lý đảm bảo sự thuận tiện về giao thơng, về nguồn cung cấp hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm tại các chợ.

Kinh thành Thăng Long xưa - Thủđô Hà Nội nay là mảnh đất thiêng ngàn năm văn hiến, nơi hội tụ, kết tinh những tinh hoa văn hóa của dân tộc. Trải qua hơn 1.000 năm hình thành và phát triển, kể từ khi vua Lý Thái Tổ chọn khu đất Đại La bên cửa sông Tô Lịch làm nơi định đô cho muôn đời, nơi đây, đã có rất nhiều thay đổi về mọi mặt, đặc biệt đổi thay vềđịa danh, địa giới, tổ chức hành chính.

Hà Nội được hình thành từ châu thổ sông Hồng, nét đặc trưng của vùng địa lí thành phố Hà Nội là “Thành phố sông hồ” hay “Thành phố trong sông”.

Hiện trạng cơ sở vật chất hạ tầng của mỗi địa phương không đồng bộ, cũng làm giảm hiệu quả của việc quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ. Phát triển hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đô thị chậm hơn gia tăng dân số, chậm hơn mở rộng không gian đô thị. Diện tích đơ thị cùng với dân sốđơ thị tăng nhanh, nhưng hạ tầng kỹ thuật đô thịnhư hệ thống cấp nước, thốt nước, giao thơng, năng lượng,... đều lạc hậu, chắp vá, được đầu tư phát triển chậm hơn, nên không đáp ứng yêu cầu dịch vụmôi trường, làm ô nhiễm môi trường đô thị.

Khi quyết định đô thị hóa từ làng xã Thành phường, thường chưa xem xét đầy đủđến tác động môi trường trong quy hoạch sử dụng đất. Tổ chức không gian đô thị và thiết kế8- xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị yếu kém v.v... đang là nguyên nhân sâu xa của suy thối mơi trường đơ thị.

Quy hoạch phát triển công nghiệp không phù hợp với yêu cầu bảo vệmôi trường. Đơ thị hóa và mở rộng đơ thịđã làm cho nhiều nhà máy và các khu công nghiệp trước đây nằm ở ngoại ô Thành phố, nay đã lọt vào giữa các khu dân cư đông đúc, các nguồn nước thải ô nhiễm của công nghiệp đã tác động trực tiếp đến sức khỏe của cộng đồng

Thực phẩm là các sản phẩm rất nhạy cảm, có thời gian sử dụng nhất định, do đó nó chịu ảnh hưởng rất nhiều từ các yếu tố tựnhiên. Khi mơi trường tự nhiên thuận lợi thì việc bảo quản, chế biến thực phẩm sẽ dễdàng hơn, ngược lại nếu điều kiện tự nhiên xấu đi thì sẽ làm cho thực phẩm khó bảo quản và chế biến hơn dẫn đến tình trạng mất VSATTP gia tăng nhiều hơn.

Trong thời gian gần đây, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tếđã làm cho môi trường tựnhiên đã ngày càng xấu đi: thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường khơng ngừng gia tăng khắp nơi. Sự biến đổi khó lường của thời tiết, sự ô nhiễm môi trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi sinh vật độc hại phát triển và gây bệnh. Đây cũng là 1 trong những nguy cơ gây mất VSATTP.

Điều kiện tự nhiên phức tạp, chợ được hình thành ở nhiều nơi với nhiều tập qn khác nhau, khơng có quy hoạch hợp lý,…gây khó khăn cho việc đi lại, kiểm sốt, xây dựng các ban quản lý về VSATTP trong kinh doanh ở chợ.

Trong khi môi trường tựnhiên luôn thay đổi không ngừng, sự ô nhiễm mơi trường chưa được kiểm sốt, mức độ ngày càng xấu đi, thì với nguồn lực hạn chếvà cơ sở vật chất cịn kém sẽ là cho cơng tác VSATTP gặp nhiều khó khăn.

+ Đội ngũ tiểu thương tại các chợ

Đối với các nhà kinh doanh thực phẩm trong chợ thì vấn đề hiểu biết về mặt hàng kinh doanh, đạo đức trong kinh doanh rất quan trọng. Hiện nay, một số nhà kinh doanh do khơng hiểu biết đã vơ tình tiếp tay cho các loại thực phẩm không đảm bảo VSATTP, bên cạnh đó một bộ phận khơng nhỏ chạy theo lợi nhuận đã xem nhẹ trách nhiệm đối với sức khỏe cộng đồng, cố tình bán sản phẩm khơng rõ nguồn gốc, bán hàng kém chất lượng, sử dụng những hóa chất ngoài danh mục để kéo dài độtươi của sản phẩm hoặc phẩm màu gây bắt mắt, thay đổi nhãn mác, ngày sản xuất, hạn sử dụng. Đáng báo động là hiện nay các hình thức vi phạm ngày càng tinh vi hơn, điều này đã gây ra nhiều khó khăn cho QLNN về VSATTP.

Các tiểu thương buôn bán tại các khu chợ truyền thống ở Hà Nội đang tìm mọi cách để chống lại sự tấn công của các siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện lợi và những hình thức kinh doanh kiểu phương Tây. Chủ cửa hàng tại các chợ truyền thống đã tìm đến mạng xã hội, xây dựng trang web và thử bán hàng trực tiếp cho các nhà hàng khi họ vấp phải sự cạnh tranh từ những phương thức bán lẻ kiểu mới.

+ Nhận thức, kiến thức tiêu dùng của người dân.

Đây là một nhân tố quan trọng nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của công tác QLNN về VSATTP ở chợ.

Trình độ hiểu biết nhận thức của người dân Hà Nội về VSATTP vẫn cịn chưa cao, thói quen sử dụng thực phẩm lạc hậu, khơng có kiến thức tiêu dùng, cộng với thái độ chủ quan trong việc lựa chọn các mặt hàng thực phẩm, nghiễm nhiên sử dụng các loại thực phẩm khơng an tồn, khơng rõ nguồn gốc xuất xứ vẫn cịn phổ biến. Cộng với nhịp độ cuộc sống đơ thị hóa nhanh chóng, người dân Hà Nội khơng có nhiều thời gian quan tâm đến chất lượng của các loại thực phẩm mà họ lựa chọn. Bên cạnh đó cịn có một bộ phận nhỏngười dân có thái độ thờơ, xem nhẹ, hầu như không đểý đến các khuyến cáo về VSATTP.

Chính sự kém hiểu biết này của người dân đã tạo điều kiện cho các vụ vi phạm VSATTP gia tăng, gây khó khăn cho cơng tác QLNN về VSATTP tại các chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội. Nếu người tiêu dùng biết tự mình lựa chọn được những sản phẩm đảm bảo chất lượng, vệ sinh; sẵn sàng tẩy chay hàng hóa kém chất lượng; thơng báo,

kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền những trường hợp nghi ngờ vi phạm về VSATTP cần để kịp thời xử lý, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật thì cơng tác QLNN về VSATTP sẽđạt hiệu quảcao hơn.

+ Hệ thống pháp luật và các văn bản pháp luật của trung ương

Hệ thống pháp luật và các văn bản pháp luật của trung ương có tính chất quản lý, định hướng đối với công tác phát triển và quản lý chợ tại Hà Nội. Vì thế, khi hệ thống pháp luật đầy đủ, thuận tiện thì có những tác động tích cực, thuận lợi đến quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ cấp địa phương.

- Nhân tố chủ quan

+ Hệ thống cơ chếchính sách, văn bản pháp luật

Nhóm nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ tại địa bàn thành phố Hà Nội. Bằng hệ thống cơ chế, chính sách sẽtác động tới các hoạt động đầu tư xây dựng, kinh doanh khai thác và quản lý chợ, mua bán trao đổi tại các chợ. Một hệ thống văn bản đầy đủ rõ ràng sẽ tạo điều kiện cho công tác quy hoạch, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát được thuận lợi. Hệ thống văn bản chính sách hồn thiện đầy đủ sẽ tạo điều kiện cho các sở, ban, ngành có liên quan thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ.

+ Năng lực của các nguồn cung cấp thực phẩm trong nước, chất lượng quản lý xuất nhập khẩu.

Do kĩ thuật sản xuất lạc hậu, thiếu sựđầu tư, sự yếu kém trong khâu tổ chức, quản lý cũng như quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và chế biến thực phẩm trong nước…dẫn đến năng lực của các nguồn cung ứng trong nước cịn hạn chế, cung khơng đủ cầu, hệ quả tất yếu là việc nhập khẩu ồạt các loại thực phẩm khơng qua kiểm sốt qua các cửa khẩu, nhập lậu qua biên giới, chủ yếu là Trung Quốc. Việc nhập khẩu, nhập lậu khơng kiểm sốt diễn ra từ lâu, song năng lực của cơ quan quản lý xuất nhập khẩu không thể đáp ứng kịp, dẫn đến thực trạng nguồn hàng kém chất lượng, không đảm bảo VSATTP vẫn được tuồn về các chợ. Chất lượng thực phẩm nhập khẩu đã gây ra sự bức xúc, bất bình trong dư luận, đặc biệt là các mặt hàng thực phẩm thiết yếu được làm giả một cách trắng trợn như rượu pha cồn công nghiệp, trứng gà giả là từ vôi tôi, mực làm từ cao su…Sự nhập khẩu ồạt, thiếu kiểm soát của các mặt hành thực phẩm chính là một trong những nguyên nhân đã gây ra khó khăn khơng nhỏ cho QLNN về VSATTP.

+ Các nguồn lực cho công tác VSATTP tại các chợ.

Để công tác QLNN về VSATTP diễn ra hiệu quả cao thì vấn đề nguồn lực có ảnh hưởng rất lớn. Chỉ khi có nguồn lực tốt thì mới tạo được điều kiện thuận lợi cho việc

thanh tra, giám sát các hoạt động kinh doanh tại các chợ về vấn đềVSATTP, ngược lại nếu nguồn lực yếu kém sẽđem lại kết quả không tốt.

Nguồn lực cho công tác QLNN về VSATTP hiện nay ở thành phố Hà Nội đang cịn thiếu và yếu. Xét về nguồn nhân lực thì cịn thiếu về sốlượng và yếu vềtrình độ chun mơn; các nguồn lực tài chính, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị còn lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu hiện tại. Việc quản lý về VSATTP tại các chợ ở Hà Nội cần phải được kiểm tra thường xun do đó địi hỏi phải có trang thiết bị hiện đại, để đảm bảo tính nhanh chóng và chính xác. Chính nguồn kinh phí cịn có hạn hẹp, nguồn nhân lực khơng đủtrình độ, năng lực đã làm cho cơng tác QLNN về VSATTP gặp nhiều khó khăn.

2.2. Phân tích thc trng quản lý nhà nước v v sinh an toàn thc phm ti các ch truyn thng trên địa bàn Thành ph Hà Ni.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) QUẢN lý NHÀ nước về vấn đề vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM tại các CHỢ TRUYỀN THỐNG TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)