Bảng hệ thống thu nợ trong cho vay khách hàng DN

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần sài g n thƣơng tín chi nhánh thăng long (Trang 37 - 42)

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 20013 2014 2015

Số tiền Số tiền % so với

năm 2014 Số tiền % so với năm 2015 1. Doanh số cho vay 648.628 849.756 131,01% 719.434 84,66% 2. Doanh số thu nợ 564.025 702.251 124,5% 596.310 88,8% 3. Hệ số thu nợ =(2)/(1) 0,87 0,83 0,83

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy:

+ Doanh số thu nợ tăng giảm qua các năm, doanh số thu nợ của năm 2014 tăng 24,5% so với năm 2013 do doanh số cho vay tăng lên là vì các chính sách hỗ trợ ưu đãi trong cho vay doanh số thu nợ tăng nhưng chưa chắc sự thu hồi nợ tốt vì tăng chỉ vì doanh số cho vay cao thì nó cũng phải tăng cao hơn, năm 2015 doanh số thu nợ giảm so với năm 2014 là 15,34% không phải doanh số thu nợ giảm là thu nợ bị ít đi chỉ vì doanh số cho vay giảm do chính sách ưu đãi cho vay khách hàng DN không lớn như năm 2014 nên doanh số cho vay giảm đi thì doanh số thu nợ cũng giảm đi.

+ Hệ số thu nợ cũng được duy trì ở mức cao. Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của ngân hàng hay khả năng trả nợ vay của khách hàng. Vì vậy, ngân hàng ln muốn giữ hệ số này ở mức cao nhất có thể. Năm 2013, hệ số thu nợ tại chi nhánh là 0,87. Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng doanh số cho vay thì ngân hàng sẽ thu về được 0,87 đồng tiền vốn. Qua con số trên cho thấy thì ngân hàng có đội ngũ thẩm định và qua trình nhận diễn rui ro khá sát sao với khách hàng để đạt được hệ số thu nợ cao vậy.

+ Năm 2014 và 2015, hệ số thu nợ có giảm nhẹ xuống cịn 0,83 hệ số thu nợ giảm xuống do quá trình kinh doanh của nhiều doanh nghiệp làm ăn khơng có lãi và có chính sách cho vay mở rộng doanh nghiệp nên cho vay với lượng lớn, và quá trình thẩm định và nhận diện rủi ro có chất lượng giảm xuống, nên ngân hàng ngày càng phải trau dồi trình độ chun mơn.

2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàngdoanh nghiệp tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Thăng Long. doanh nghiệp tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Thăng Long.

2.3.1. Nhận diện rủi ro tín dụng

Nhận diện rủi ro tín dụng là q trình xác định liên tục và có hệ thống, nhận diện rủi ro là các cán bộ ngân hàng phải theo dõi, xem xét, nghiên cứu phân tích q trình và mơi trường hoạt động của DN trong đó có các phương pháp để phát hiện và nhân diện sự rủi ro trong doanh nghiệp.

Thứ nhất đó là các cán bộ tín dụng phân tích báo cáo tài chính của DN trong nhưng năm gần đây xem những chỉ số tài chính quá khứ và hiện tại của khách hàng và đưa ra những những ước tính tốt nhất khả năng kinh tế trong tương lai để có thể quyết định cho vay hoặc khơng cho vay đối với DN đó, cán bộ phân tích tài chính nên cán bộ tín dụng phải có tinh thần trách nhiệm cao, và trình độ chun mơn tốt, và có đạo đức nghề nghiệp khơng thao túng với DN để mang lại rủi ro cho ngân hàng.

Thứ hai là tiếp xúc trực tiếp với khách hàng cũng là cách thức mà ngân hàng nhận diện rủi ro bên phía khách hàng, lúc cán bộ thẩm định, hay cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng thì thái độ của khách hàng thì các cán bộ cũng ít

nhiều đã nhận thấy có sự rủi ro trong việc khách hàng đó vay hay khơng, cái này thì cũng u cầu cán bộ tín dụng có đạo đức khơng được liên kết với khách hàng làm ảnh hưởng tới khách hàng.

Thứ ba ngồi ra các cán bộ tín dụng cũng nên xem xét về quá khứ của DN như thảm khảo hồ sơ lưu trữ trong quá khứ, và các biến cố rủi ro đã xảy ra đối với khách hàng để đánh giá mức độ rủi ro của hồ sơ mới đang chuẩn bị được phê duyệt.

2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng

2.3.2.1. Mơ hình chấm điểm tín dụng.

Sacombank thực hiện chấm điểm tín dụng doanh nghiệp qua 6 bước:

Bước 1: Thu thập và xử lý thông tin về doanh nghiệp

Sau khi nhận được yêu cầu xin vay vốn của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng tiến hành điều tra, thu thập và sàng lọc để tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh từ các nguồn chủ yếu như:

1. Phỏng vấn trực tiếp.

2. Hồ sơ xin vay do khách hàng cung cấp.

3. Trực tiếp quan sát cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng. 4. Phịng thơng tin lưu trữ của ngân hàng.

5. Một số nguồn khác như báo chí…

Bước 2: Xác định ngành nghề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Sacombank cũng áp dụng biểu điểm cụ thể cho từng ngành nghề sản xuất kinh doanh, bao gồm:

Nông – lâm – ngư nghiệp

Thương mại – dịch vụ

Xây dựng

Công nghiệp

Việc phân loại doanh nghiệp theo ngành nghề này sẽ được căn cứ vào ngành nghề đăng ký trên giấy tờ chứng nhận kinh doanh của doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghê thì căn cứ vào ngành nghề đưa lại tỷ trọng doanh thu lớn nhất cho doanh nghiệp để phân loại.

Bước 3: Xác định quy mô của doanh nghiệp.

Việc xác định quy mô của doanh nghiệp dựa vào tiêu chí: Vốn, lao động, doanh thu thuần, giá trị nộp ngân sách nhà nước.

Bước 4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính

Giống như các ngân hàng thương mại khác, Sacombank thực hiện chấm điểm 11 chỉ tiêu tài chính, chia làm 4 nhóm: Chỉ tiêu thanh khoản, chỉ tiêu hoạt động, chỉ tiêu đòn cân nợ, chỉ tiêu thu nhập. Trong quy chế của ngân hàng đã có hướng dẫn cụ thể các chỉ tiêu chuẩn cũng như thang điểm chi tiết đánh giá tình hình tài chính của khách hàng ( trình bày tại chương 1). Phân tích 4 nhóm chỉ tiêu này sẽ giúp cho cán bộ tin dụng có những nhận xét chính xác về khả năng tài chính của doanh nghiệp.

Bước 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính.

Để đánh giá tồn diện hơn về vị thế hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như sự tác động của các yếu tố tài phi tài chính đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Chỉ tiêu dòng tiền:

Điểm chuẩn 20 16 12 8 4

Hệ số khả năng trả lãi >4 > 3 >2 >1 < 1 Hệ số khả năng trả nợ gốc >2 >1,5 >1 <1 Âm Xu hướng của lưu chuyển

tiền tệ thuần trong quá khứ Tăng nhanh Tăng Ổn định Giảm Âm Trạng thái lưu chuyển tiền tệ

thuần từ hoạt động > LNT = LNT < LNT

Gần điểm hòa vốn

Âm Tiền và các khoản tương

Sacombank tiến hành chấm điểm một số tiêu chí như sau: Trong đó:

Hệ số khả năng trả lãi = LNTT và lãi vay/ chi phí lãi vay.

Hệ số khả năng trả nợ gốc = LNTT và lãi vay/( nợ gốc + lãi vay)

Các chỉ tiêu còn lại biểu hiện rõ rệt cho xu hướng lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp. Việc phân tích xu hướng này trong q khứ giúp cho cán bộ tín dụng dự đốn được xu hướng lưu chuyển tiền tệ trong năm chấm điểm, trên cơ sở đó dự đốn cho khả năng trả nợ của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu năng lực và kinh nghiệm quản lý: Bao gồm:

1. Kinh nghiệm trong ngành của ban lãnh đạo

2. Kinh nghiệm của ban lãnh đạo liên quan đến dự án đề xuất. 3. Các thành tựu/ thất bại của ban lãnh đạo

4. Tính khả thi của phương án kinh doanh 5. Mơi trường kiểm sốt nội bộ.

Chỉ tiêu uy tín của khách hàng đối với ngân hàng.

Trong quan hệ tín dụng Sacombank đã thu thập, phân tích chấm điểm các tiêu chí liên quan đến tình hình vay và trả nợ ngân hàng của doanh nghiệp như: trả nợ đúng hạn, số lần gia hạn nợ trong quá khứ, số lần mất khả năng thanh tốn,…. Qua đó, các cán bộ tín dụng đánh giá được đạo đức tín dụng của doanh nghiệp để có quyết định có nên tiếp tục duy trì mở roongj quan hệ tín dụng với khách hàng khơng.

Các yếu tố mơi trường kinh doanh.

Sacombank sử dụng các tiêu chí chủ u về mơi trường kinh doanh như khả năng gia nhập thị trường của doanh nghiệp, triển vọng ngành, vị thế cạnh tranh, số lượng đối thủ cạnh tranh, các chính sách ưu đãi hay hạn chế của nhà nước dành cho doanh nghiệp hay ngành nghề hoạt động kinh doanh.

Bước 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp.

Sau khi chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, cán bộ chấm điểm tín dụng sẽ tổng hợp điểm tổng và xếp hạng doanh nghiệp theo 10 hạng, phân chia mức điểm như quy định của các ngân hàng ( trình bày tại chương 1).

2.3.2.2. Đánh giá rủi ro tín dụng

Để đánh giá về kết quả rủi ro tín dụng trong doanh nghiệp, các chuyên viên đánh giá sử dụng các chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng đánh giá.

Phân tích nợ quá hạn và nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp.

Tuân thủ theo thông tư số 02/2013 – NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, ngân hàng Sacombank đã phân chia nợ quá hạn bao gồm nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 và nợ xấu từ nợ nhóm 3 đến nợ nhóm 5.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần sài g n thƣơng tín chi nhánh thăng long (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)