Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Sacombank Thăng Long

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần sài g n thƣơng tín chi nhánh thăng long (Trang 29 - 32)

(Nguồn: Quyết định về ban hành cơ cấu tổ chức Chi nhánh của Sacombank)

Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban:

a/ Phịng Giám đốc chi nhánh : điều hành tồn bộ hoạt động của chi nhánh.

Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc về hoạt động của chi nhánh an toàn, hiệu quả, tuân thủ pháp luật.

b/ Phịng phó Giám đốc Chi nhánh: hỗ trợ Giám đốc điều hành các hoạt động của chi nhánh theo sự phân công trong Ban Giám đốc và trực tiếp thực thi các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân quyền hay ủy quyền của Tổng giám đốc. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Chi nhánh và Tổng giám đốc về các phần cơng việc được giao

c/ Phịng doanh nghiệp:

- Quản lý, phát triển, tiếp thị sản phẩm truyền thống cho KH doanh nghiệp. - Quản lý công tác chăm sóc, xây dựng chính sách KH doanh nghiệp

- Quản lý công tác TTQT, chuyển tiền quốc tế. -Quản lý hệ thống Swift BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG CÁ NHÂN PHỊNG KẾ TỐN HÀNH CHÍNH PHỊNG HỖ TRỢ KINH DOANH PHÒNG GIAO DỊCH TƯ VẤN QUAN HỆ KHÁH HÀNG PHÒNG DOANH NGHIỆP BP KIỂM TỐN BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH BP QUẢN LÝ TÍN DỤNG BP THANH TOÁN QUỐC TẾ BP DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG BP HỖ TRỢ KINH DOANH BP QUAN HỆ KHÁCH HÀNG

- Thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với các định chế tài chính. - Quản lý ngân hàng đại lý.

d/ Phòng cá nhân:

- Quản lý, phát triển sản phẩm truyền thống cho KH cá nhân.

- Xây dựng, quản lý và điều phối chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể. - Tiếp thị và phát triển kinh doanh.

- Quản lý mạng lưới ATM.

e/ Phịng hành chính kế tốn: Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, phát triển

nguồn nhân lực định kỳ năm, quý, tháng. Xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho công nhân viên ngân hàng. Hoạch định nguồn nhân lực. Xây dựng quy chế lương thưởng, các vấn đề thuộc lãnh vực Tổ chức- Hành chính-Nhân sự.. Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn. Lập dự tốn, tổ chức cơng tác kế tốn, báo cáo quyết tốn các nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp và nguồn quỹ tự tạo hàng năm.

f/ Phịng hỗ trợ kinh doanh:

- Quản lý chi phí điều hành.

- Quản lý hoạt động quan hệ công chúng. - Quảng bá thương hiệu.

- Quản lý công tác xây dựng cơ bản.

- Đào tạo theo kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng. - Quản lý cơng tác thanh tốn nội địa.

- Quản lý công tác ngân quỹ, thực hiện hỗ trợ cho hoạt động khối tiền tệ. g/ Phòng dịch vụ khách hàng: Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, tiến hành tư vấn và cung cấp dịch vụ và sản phẩm của ngân hàng tới khách hàng, giải quyết các thắc mắc của khách hàng trong phạm vi thẩm quyền của mình.

2.2. Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng DN của Sacombank Chinhánh Thăng Long. nhánh Thăng Long.

2.2.1. Chính sách cho vay khách hàng doanh nghiệp của Sacombank.

Sacombank có nhiều chính sách cho vay khách hàng doanh nghiệp để hỗ trợ cho DN cho doanh nghiệp có cơ hội vay vốn và phát triển quy mơ kinh doanh của mình, cũng là tạo cơ hội cho ngân hàng tiếp cận được nhiều khách hàng đến với ngân hàng mình.

Các chính sách cho vay khách hàng DN của Sacombank như sau:

- Ngân hàng đã thực hiện chính sách đồng hành cùng DN giúp cho các DN ổn định và phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn để mở rộng sản suất của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển về quy mô và chất lượng sản phẩm và cùng với đó để tạo ra một sự ổn định và phát triển kinh tế của doanh nghiệp và tạo ra nền kinh tế nước nhà ngày càng được cải thiện.

- Thực hiện các chương trình đồng hành cùng xã hội hóa góp phần hồn thành mục tiêu kinh tế- xã hội nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước. Tạo cho các doanh nghiệp phát triển về khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp về quy mô và chất lượng mà vốn DN là nền tảng để xây dựng thương hiệu để cạnh tranh với các thương hiệu khác ở nước ngoài. Làm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN.

- Thực hiện các chương trình bình ổn thị trưởng, khi thị trường có nhiều biến động thì ngân Sacombank thì cùng với các DN thực hiện quá trình bình ổn thị trường làm cho thị trường ổn định trở lại và làm cho nền kinh tế ổn định và ngày càng phát triển qua sự trợ giúp của ngân hàng.

2.2.2. Quy trình cho vay doanh nghiệp.

Quy trình cho vay DN của Sacombank chi nhánh Thăng Long bao gồm 8 bước được thực hiện như sau:

Đầu tiên là nhân viên của ngân hàng tiếp nhận hồ sơ vay của khách hàng DN và đưa lên phòng thẩm định của ngân hàng, Bước thứ hai là cán bộ thẩm định thẩm định lại hồ sơ cho vay của KHDN có đủ tiêu chuẩn khơng, nếu đủ tiêu chuẩn thì cán bộ thẩm định chuyển sang bước tiếp theo là bước thứ ba thẩm định tài sản

đảm bảo của khách hàng bằng việc đến tận nơi để thẩm định lại lần nữa xem có đúng như hồ sơ vay đã viết hay chưa, sau khi đáp ứng được nhu cầu thì chuyển qua bước thứ tư là ra quyết định cho khách hàng vay, ngân hàng sẽ soạn thảo hợp hồng vay vốn bước thứ năm là ký hợp đồng vay vốn với khách hàng sau khi ký hợp đồng vay vốn thì sau một khoảng thời gian nhất định nào đó thì chuyển sang bước thứ sau là giải ngân khoản tín dụng cho khách hàng, sau khi giải ngân thì cán bộ tín dụng cũng phải thường xun kiểm tra tình hình tài chính, và kinh doanh của doanh nghiệp sau vay xem doanh nghiệp có hoạt động bình thương khơng, cuối cùng khi đên khì hạn thu nợ thì cán bộ tín dụng chuyển sang bước thứ tám là thu nợ của khách hàng doanh nghiệp. Và kết thúc quy trinh cho vay của ngân hàng đối với DN.

2.2.2. Tình trạng cho vay khách hàng DN của Sacombank chi nhánh Thăng Long.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần sài g n thƣơng tín chi nhánh thăng long (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)