.Hoàn thiện quy định phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng tại techcombank chi nhánh trần thái tông (Trang 48 - 52)

phịng rủi ro tín dụng

Hiện nay, ngân hang Techcombank chi nhánh Trần Thái Tông đang thực hiện việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo Quyết định số 493 và các văn bản sửa đổi bổ sung Quyết định số 493.

Tuy nhiên, qua kết quả rà soát danh mục tín dụng của Cơng ty kiểm tốn quốc tế E&Y đã cho thấy tỷ lệ nợ nhóm 2 và nợ xấu theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế cao hơn nhiều so với tỷ lệ nợ nhóm 2 và nợ xấu theo quy định hiện hành của NHNN, nhiều khoản nợ được phân loại vào nhóm 1, nhóm 2 theo NHNN nhưng theo Cơng ty tài chính quốc tế thì lại bị phân loại vào nợ xấu, vì vậy nếu thực hiện phân loại theo chuẩn quốc tế thì tỷ lệ nợ xấu tăng lên, đồng nghĩa với việc ngân hàng phải trích lập dự phịng tăng, ảnh hưởng tới lợi nhuận của ngân hàng

Mặt khác, do khơng có quy định cũng như hướng dẫn cụ thể của NHNN về cách xếp hạng tín dụng nội bộ, các ngân hàng đã tự xây dựng hệ thống này theo cách riêng của mình. Điều này tạo sự khơng thống nhất trong quản lý chất lượng tín dụng giữa các ngân hàng, khiến NHNN gặp khó khăn trong quản lý.

Vì vậy, đề xuất NHNN sớm ban hành thơng tư mới về việc Phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro theo chuẩn quốc tế để thay thế cho Quyết định số 493 và các văn bản sửa đổi bổ sung Quyết định 493, nhằm kiểm sốt chất lượng hoạt động tín dụng, quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng, quy định về thơng tin tín dụng. Đồng thời, giúp cho các ngân hàng đưa các khoản nợ xấu ra ánh sáng đúng với bản chất thực của khoản nợ, trên thực tế những khoản nợ xấu được định dạng lại, bộc lộ rõ hơn thì tỷ lệ nợ xấu tăng, nhưng khơng có nghĩa là ngân hàng hoạt động yếu đi, mà là ngân hàng đang tự giúp mình khoẻ mạnh hơn trong tương lai.

3.2.5. Hạn chế việc quan trọng hóa tài sản đảm bảo, quan tâm hơn nữa việcsử dụng công cụ bảo hiểm sử dụng công cụ bảo hiểm

Khi giải quyết hồ sơ vay vốn, TSTC là điều kiện cần phải có (ngoại trừ trường hợp cho vay tín chấp), nhưng thực tế đã có trường hợp do quan điểm sai lầm của một số cán bộ ngân hàng là đã xem TSĐB là nguồn thu nợ chính yếu khi có RRTD xảy ra, nên đã định giá TSĐB quá cao so với giá trị thực trên thị trường, vì vậy khi

có RRTD xảy ra, thời gian chờ xử lý TSĐB để thu hồi nợ kéo dài và giá trị TSĐB sau khi xử lý vẫn không hồi thu đủ nợ của ngân hàng. Vì vậy, để hạn chế những tổn thất khi RRTD xảy ra, đề xuất Techcombank sớm có những quy định cụ thể về việc xử phạt đối với trường hợp định giá TSĐB quá cao so với giá thị trường (khơng có cơ sở định giá) của các ngân hàng.

Bên cạnh đó, đề xuất ngân hàng phải quan tâm hơn nữa việc sử dụng công cụ bảo hiểm. Cụ thể, ngân hàng cần phải yêu cầu khách hàng vay mua bảo hiểm trong q trình xây dựng và bảo hiểm cơng trình (đối với các dự án đầu tư), bảo hiểm đối với TSĐB, bảo hiểm hàng hóa và cả việc mua bảo hiểm cho đối tượng vay vốn… Bởi lẽ, khi có RRTD xảy ra, chẳng hạn do nguyên nhân cháy nổ, thiên tai… gây ra thì ngân hàng vẫn cịn có nguồn bồi thường thiệt hại từ cơng ty bảo hiểm để thu hồi nợ lãi vay và nợ gốc nhằm hạn chế tối đa những tổn thất có thể xảy ra.

3.2.6. Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát khoản vay

Trên thực tế, nguyên nhân để RRTD xảy ra không phải tất cả đều do phương án vay vốn kém hiệu quả hay do khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích mà cịn do CBTD khơng thực hiện việc kiểm tra giám sát khoản vay chặt chẽ và thường xun, dẫn đến việc ngân hàng khơng kiểm sốt được dòng tiền sau khi khách hàng kết thúc phương án kinh doanh, cũng như khơng phát hiện kịp thời việc khách hàng có thể dùng nguồn tiền này để đầu tư vào các mục đích khác kém hiệu quả hay khơng minh bạch... Vì vậy, để phịng ngừa RRTD xảy ra, đề nghị các CBTD phải thực hiện công việc kiểm tra giám sát khoản vay một cách chặt chẽ và thường xuyên. Cụ thể:

Khi thực hiện giải ngân, CBTD cần phải xem xét tính hợp lý giữa mục đích

vay vốn, yêu cầu giải ngân và cơ cấu các khoản chi phí trong nhu cầu vốn của khách hàng; đảm bảo việc giải ngân phải có đầy đủ chứng từ chứng minh và hợp lệ. Hạn chế giải ngân bằng tiền mặt trừ những trường hợp kinh doanh đặc thù như chi trả lương cơng nhân viên, thanh tốn tiền hàng cho người dân hay thanh toán cho những cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ… khuyến khích khách hàng nhận nợ vay bằng hình thức chuyển khoản để việc kiểm sốt mục đích sử dụng tiền vay của khách hàng được dễ dàng hơn.

Phải có kế hoạch định kỳ đi kiểm tra tình hình hoạt động thực tế đối với từng

khách hàng vay (tùy thuộc vào kết quả xếp hạng nội bộ, uy tín của khách hàng trong quan hệ tín dụng…).

Thực hiện kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng phải dựa trên số

liệu thực tế và các chứng từ gốc chứng minh hợp lệ. • Biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay phải thể hiện đầy đủ các thơng tin về tình hình tài chính, tình hình HĐKD, hàng tồn kho, công nợ của khách hàng, hiện trạng và giá trị TSĐB tại thời điểm kiểm tra… Để có thể đánh giá chính xác hiệu quả của việc sử dụng vốn vay. Đồng thời phát hiện kịp thời những rủi ro có thể xảy ra, từ đó có những biện pháp phịng ngừa và xử lý kịp thời, tránh tình trạng thực hiện kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay mang tính đối phó, qua loa.

Cần có sự phân tích và đánh giá kịp thời những dấu hiệu của RRTD như khi

khách hàng vay thường xuyên chậm trả lãi, trả gốc, sự thay đổi của mơi trường kinh doanh, tình hình thị trường ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh… để có những biện pháp xử lý chủ động và kịp thời khi RRTD có nguy cơ xảy ra.

 Cần vấn tin CIC thường xuyên để nắm bắt kịp thời tình hình quan hệ tín

dụng của khách hàng, từ đó có những biện pháp ngăn ngừa và xử lý kịp thời khi RRTD phát sinh.

3.2.7. Nâng cao năng lực và chất lượng kiểm tra của bộ phận kiểm tra kiểmsoát nội bộ sốt nội bộ

Thực tế, để nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế những RRTD có thể xảy ra thì phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ đóng vai trị rất quan trọng, chất lượng kiểm tra của bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ được đánh giá rất cao.

Vì vậy, đề xuất các ngân hàng cần phải quan tâm hơn nữa việc đào tạo chuyên môn cũng như bố trí cán bộ làm cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ, để các cán bộ này có đủ khả năng và trình độ nhận biết, phát hiện ra những sai phạm cũng như những thiếu sót trong hồ sơ tín dụng của phịng khách hàng, từ đó có những biện pháp phòng ngừa và xử lý kịp thời nhằm hạn chế tối đa sự thiệt hại về vốn cho ngân hàng.

Để cơng việc kiểm tra kiểm sốt nội bộ có hiệu quả, đòi hỏi các cán bộ làm cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ phải thỏa các yêu cầu sau:

Phải có sự hiểu biết thơng suốt về pháp luật, quy trình, quy định của ngành

cũng như của hệ thống;

Phải có trình độ năng lực chun mơn cao;

Ngồi việc cán bộ kiểm tra kiểm soát nội bộ phải thỏa những yêu cầu trên. Trên thực tế, trong q trình kiểm tra giám sát cịn địi hỏi cán bộ kiểm tra kiểm soát nội bộ phải:

Phát huy vai trị trong việc kiểm sốt hồ sơ tín dụng;

Đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật, các quy định quy chế cho vay

của hệ thống;

Công việc kiểm tra giám sát phải được phản ánh một cách trung thực và kịp

thời, khi phát hiện hồ sơ có sai sót thì phải có biện pháp chỉnh sửa và khắc phục ngay. Trường hợp khơng khắc phục được thì phải báo cáo về cấp trên để có biện pháp chấn chỉnh và xử lý kịp thời, tránh trường hợp các cán bộ làm công tác kiểm tra giám sát vì cả nể, e dè, sợ va chạm mà bỏ qua những RRTD có thể xảy ra.

Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ thực hiện tốt những điều này thì chắc chắn chất lượng QTRRTD sẽ có hiệu quả và ngày càng được nâng cao.

3.2.8. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Trong nền kinh tế thị trường, yếu tố con người luôn được xem là yếu tố quan trọng, vì con người là nền tảng của sự phát triển, con người sẽ quyết định đến sự thành bại của bất kỳ hoạt động nào xảy ra. Đối với hoạt động tín dụng, yếu tố con người lại càng đóng một vai trị quan trọng, đã quyết định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ và hình ảnh của ngân hàng, để từ đó quyết định đến hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Vì vậy, đề xuất chất lượng nguồn nhân lực cần phải được nâng cao hơn nữa và được tập trung chủ yếu vào các vấn đề sau:

Về cơng tác đào tạo: Phải có kế hoạch và thực hiện triển khai liên tục các

chương trình đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ ở các cấp để đáp ứng kịp thời nhu cầu nhân sự khi thực hiện mở rộng mạng lưới hoạt động, tránh trường hợp thiếu nguồn nhân lực sẽ dẫn đến việc sử dụng cán bộ khơng phù hợp với trình độ chun mơn, vị trí cơng tác cũng như dồn việc q nhiều vào một số cán bộ, điều này dẫn đến việc cán bộ khơng có thời gian để kiểm tra và quản lý tốt hồ sơ khoản vay. Công tác đào tạo nhân sự được quan tâm đúng mực thì sẽ góp phần cho việc hạn chế RRTD có thể xảy ra.

Về năng lực cơng tác: Địi hỏi những cán bộ làm cơng tác tín dụng phải

thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực hiện đúng các quy định hiện hành và phải không ngừng nâng cao năng lực công tác, nhất là khả năng phát hiện, ngăn chặn những thủ đoạn lợi dụng khách hàng.

Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: Yêu cầu mỗi cán bộ ngân hàng

phải luôn tự giác tu dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của mình, phải có ý thức trách nhiệm trong cơng việc, nhất là những cán bộ trực tiếp làm cơng tác tín dụng bởi lĩnh vực công tác này rất nhạy cảm và dễ bị sa ngã nhất vì sự cám dỗ của đồng tiền và vật chất có được trước mắt. Vì vậy địi hỏi ngân hàng phải đặc biệt chú trọng đến phẩm chất đạo đức của người cán bộ ngân hàng, đây là một yếu tố khá quan trọng để có thể hạn chế RRTD xảy ra.

Ngồi ra, ngân hàng cần phải xây dựng chính sách đãi ngộ nhân sự thật hợp lý, thực hiện cơ chế tài chính thơng thống nhằm thu hút được nhân tài và duy trì đủ nhân lực chất lượng có thể đảm trách các hoạt động tín dụng của ngân hàng. Vì việc tăng trưởng tín dụng hàng ngày khơng đồng bộ với số lượng và chất lượng của nhân viên tín dụng phụ trách nên dễ dẫn đến có nhiều rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng. Số lượng nhân viên tín dụng có kinh nghiệm hiện nay tại các chi nhánh, phịng giao dịch của Techcombank cịn thiếu, trong khi đó các ngân hàng mới thành lập lại thu hút nhân sự với chính sách đãi ngộ tốt hơn đã dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám nhất là trong tình hình khan hiếm nhân lực trong ngành tài chính ngân hàng như hiện nay.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng tại techcombank chi nhánh trần thái tông (Trang 48 - 52)