(Nguồn: Phịng Tài chính-Kế tốn)
2.1.3 Nhiệm vụ, chức năng của các phịng ban
Hợi đồng thành viên: Là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của cơng ty, quyết định các vấn đề quan trọng của công ty như chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty.
Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, đại diện tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm hồn tồn về kết quả hoạt động của cơng ty. Quản lý cơng ty và có quyền đưa ra quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh, đầu tư của công ty.
PGĐ kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc về xây dựng và triển khai các kế hoạch phát triển đơn vị. Quản lý và điều hành mạng lưới kinh doanh sản phẩm và dịch vụ.
TỔNG GIÁM ĐỐC
GĐ KINH DOANH GĐ ĐIỀU HÀNH
HÀNH Phịng Tài chính- kế tốn Phịng chăm sóc khách hàng Phòng nhân sự Bộ phận kinh doanh Bộ phận kho Bộ phận kỹ thuật HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
PGĐ điều hành: Hoạch định, kiểm tra, giám sát các hoạt động xuất nhập khẩu, các hoạt động hàng ngày của công ty. Giúp việc cho giám đốc về tham mưu, quản lý, điều hành trong cả hệ thống công ty.
Phịng tài chính – kế tốn: Làm cơng tác kiểm tra kiểm soát việc thực hiện các chế độ quản lý kinh tế, tiếp nhận và xử lý các hóa đơn chứng từ, có trách nhiệm quản lý theo dõi tồn bộ nguồn vốn của cơng ty, có chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc; thơng báo kịp thời cho giám đốc về tình hình luân chuyển và sử dụng vốn, tăng cường công tác quản lý để việc sử dụng vốn mang lại hiệu quả cao; báo cáo tình hình tài chính với các cơ quan chức năng của nhà nước; xây dựng kế hoạch tài chính của cơng ty.
Phịng chăm sóc khách hàng: Hỗ trợ, tham mưu, đề xuất các kế hoạch
chăm sóc khách hàng nhằm làm hài lịng khách hàng.
Phòng nhân sự: Lập bảng báo cáo hàng tháng về tình hình biến động nhân sự. Chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý nhân sự, tổ chức tuyển dụng, bố trí lao động đảm bảo nhân lực cho sản xuất, sa thải nhân viên và đào tạo nhân viên mới.
Bộ phận kinh doanh: xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty trong từng giai đoạn; nghiên cứu về thị trường, xây dựng các chiến lược PR; theo dõi, hỗ trợ, tổng hợp báo cáo về tình hình hoạt động của tồn cơng ty.
Bộ phận kho: tổ chức, bảo quán, quản lý số lượng hàng hóa vật tư, nhằm đảm bảo tính liên tục của q trình cung cấp, phân phối hàng hóa, vật tư kịp thời cũng như góp phần giảm chi phí lưu thơng và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất của kho.
Bộ phận kĩ thuật: tham mưu về công tác kĩ thuật, công nghệ, định mức
và chất lượng sản phẩm; triển khai giám sát về kĩ thuật các sản phẩm làm cơ sở để hạch toán, đấu thầu và ký kết các hợp đồng kinh tế.
2.2 Khái quát hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Ytế MPT giai đoạn 2016-2018
2.2.1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Y tế MPT
Kinh doanh và phân phối thuốc, thực phẩm chức năng.
Nhà phân phối độc quyền các sản phẩm thiết bị xét nhiệm của hãng Awareness - Mỹ, xuất xứ: Mỹ tại Việt Nam.
Nhà phân phối máy xét nhiệm hãng Convergent - Đức Hospitex - Ý, thiết bị y sản-khoa hãng Kernel, thiết bị nội soi tai mũi họng hãng Chammed - Hàn Quốc.
Nhà phân phối độc quyền máy siêu âm Siui trên toàn lãnh thỗ Việt Nam; Nhà nhập khẩu trực tiếp và phân phối các thiết bị y tế tại Việt Nam Công ty được cấp phép hoạt động trong một số lĩnh vực:
Mua bán, bảo trì, bảo hành thiết bị y tế, thiết bị khoa học kĩ thuật. Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
Kinh doanh thương mại điện tử.
Quảng cáo và các dịch vụ liên quan đến quảng cáo. Chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật.
Kinh doanh các thiết bị điện, điện lạnh, điện dân dụng và cơng nghiệp, tin học.
2.2.2 Tình hình tài sản-nguồn vốn của cơng ty TNHH Thiết bị Khoa học và Y tế MPT giai đoạn 2016-1018
Bảng 2.1. Cơ cấu tài sản của Công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Y tế MPT giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh 2017 với 2016 So sánh 2018 với 2017 Tiền % Tiền % Tiền % Tiền % Tiền % A. Tài sản I. Tài sản ngắn hạn 16.16 2 74,26 16.54 9 72,53 17.79 1 72,37 387 2,34 1242 7,50 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 154 0,71 215 0,94 525 2,14 61 28,37 310 144,19 2. Phải thu ngắn hạn 7.311 33,59 7.969 34,93 9.075 36,92 658 8,26 1106 13,88 3. Hàng tồn kho 8.582 39,43 8.154 35,74 7.732 31,45 (428 ) (5,25 ) (422 ) (5,18) 4. TSNH khác 115 0,53 211 0,92 459 1,87 96 45,50 248 117,54 II. Tài sản dài hạn 5.601 25,74 6.268 27,47 6.791 27,63 667 10,64 523 8,34 1. Tài sản cố định 4.500 20,68 4.200 18,41 4.500 18,31 (300 ) (7,14 ) 300 7,14 2. Phải thu dài hạn 336 1,54 766 3,36 855 3,48 430 56.14 89 11,62 3. Đầu tư tài chính dài hạn 450 2,07 850 3,73 750 3,05 400 47,06 (100 ) (11,76 ) 4. Tài sản dài hạn khác 315 1,45 452 1,98 686 2,79 137 30,31 234 51,77
Tổng tài sản 21.76 3 100,0 0 22.81 7 100,0 0 24.58 2 100.0 0 1054 4.62 1765 7.74 (Nguồn: Phịng Tài chính-Kế tốn)
Nhận xét:
Tổng tài sản của công ty TNHH Thiết bị Khoa học vàY tế MPT tăng đều trong giai đoạn 2016-2018
Cụ thể là Tổng tài sản năm 2016 là 21.763 triệu đồng, năm 2017 tổng tài sản đạt mức 22.817 triệu đồng (tăng 4,61% so với năm 2016), đến năm 2018 đạt mức 24.582 triệu đồng (tăng 7,74% so với 2017)
Điều này tương xứng do những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hết sức hiệu quả. Các khoản mục ảnh hưởng đến Tổng tài sản là:
Tài sản ngắn hạn (TSNH) tăng mạnh từ 16.162 triệu đồng năm 2016,
16.549 triệu đồng năm 2017 (tăng 2,34% so với 2016), 17.791 triệu đồng năm 2018 (tăng 7,5% so với 2017).
- Ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến tài sản ngắn hạn là các khoản phải thu ngắn hạn (năm 2016 là 7.311 triệu đồng đến năm 2018 tăng lên mức 9.075 triệu đồng) và tiền và các khoản tương đương tiền (năm 2016 là 154 triệu đồng đến năm 2018 là 525 triệu đồng), tăng mạnh cả về giá trị và tỷ trọng trong tổng tài sản.
- Sự tăng lên của tổng tài sản chủ yếu chỉ ảnh hưởng bởi sự tăng trưởng mạnh mẽ của tài sản ngắn hạn. Cụ thể đó chính là sự tăng lên mạnh mẽ của các khoản phải thu ngắn hạn với số lượng lên tới hơn 2.000 triệu đồng từ 2016 – 1018.
Đối với tài sản dài hạn (TSDH) trong giai đoạn này cũng tăng trưởng
đều qua các năm. TSDH năm 2016 là 5.610, năm 2017 là 6.268 (tăng 667 triệu tưởng đương 10,64% so với 2016), năm 2018 TSDH đạt 6.791 (tăng 523 triệu tương đương 8,34% so với 2017).
Trong đó chủ yếu là tăng ở các khoản phải thu dài hạn. Cụ thể là khoản phải thu dài hạn năm 2017 tăng 430 triệu (56,14%) so với 2016, năm 2018 tăng 89 triệu (11,62%) so với năm 2017.
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Y tế MPT giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh 2017 với 2016 So sánh 2018 với 2017 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nguồn vốn I. Nợ phải trả 11.029 50,68 11.940 52,33 13.772 56,02 911 8,26 1.832 15,34 1. Nợ ngắn hạn 8.456 38,85 9.582 42,00 10.776 43,84 1.126 13,32 1.194 12,46 - Vay và nợ ngắn hạn 8.124 37,33 9.165 40,17 10.458 42,54 1.041 12,81 1.293 14,11 - Phải trả ngắn hạn 332 1,53 417 1,83 318 1,29 85 25,60 (99) (23,74 ) 2. Nợ dài hạn 2.573 11,82 2.358 10,33 2.996 12,19 (215) (8,36) 638 27,06 - Vay và nợ dài hạn 2.134 9,81 2011 8,81 2.544 10,35 (123) (5,76) 533 26,50 - Phải trả dài hạn 439 2,02 347 1,52 452 1,84 (92) (20,96 ) 105 30,26 II. Vốn chủ sở hữu 10.734 49,32 10.877 47,67 10.810 43,98 143 1,33 (67) (0,62) 1. Vốn đầu tư của
chủ sở hữu 10.000 45,95 10.000 43,83 10.000 40,68 0 0,00 0 0,00 2. Các quỹ doanh nghiệp 523 2,40 632 2,77 510 2,07 109 20,84 (122) (19,30 ) 3. LNST chưa phân phối 211 0,97 245 1,07 300 1,22 34 16,11 55 22,45 Tổng nguồn vốn 21.763 100,00 22.817 100.00 24.582 100,00 1.054 4,84 1.765 7,74 (Nguồn: Phịng Tài chính-Kế tốn ) Nhận xét:
Tỷ trọng của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn khá đồng đều trong các năm qua.
+ Trong tổng nguồn vốn thì vốn đầu tư của chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn nhất (40-45%), sau đó là đến vay và nợ ngắn hạn (37-42%). Chính vì thế sự biến động của vay và nợ ngắn hạn sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến sự thay đổi của tổng nguồn vốn.
Tổng nguồn vốn của công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Y tế MPT tăng đều và mạnh mẽ trong giai đoạn 2016 - 2018. Điều này đã cho thấy sự ổn định trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Vốn chủ sở hữu của công ty thay đổi rất ít trong giai đoạn 2016-2018 thì gần như không gây ảnh hưởng tới sự thay đổi của tổng nguồn vốn.
Nợ phải trả chính là lý do dẫn tới sự thay đổi lớn trong Tổng nguồn vốn giai đoạn này. Sự biến động mạnh mẽ của các khoản nợ phải trả cụ thể như sau: Từ năm 2016 đến 2017 thì tổng nợ phải trả tăng từ 11.029 triệu đồng lên 11.940 triệu đồng ( tăng 8,26% so với 2016). Từ năm 2017 đến 2018 tổng nợ phải trả tăng mạnh lên tới 13.772 triệu đồng (Tăng 15,34 % so với 2017). Chính sự thay đổi mạnh mẽ này đã dẫn tới sự biến động của tổng nguồn vốn trong giai đoạn 2016-2018.
+ Trong nợ ngắn hạn thì các khoản vay và nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn (khoảng 37%-40%) trong tổng nguồn vốn . Cùng với sự thay đổi mạnh mẽ qua các năm chính là yếu tố quan trọng nhất làm tăng các khoản nợ phải trả của công ty. Vay và nợ ngắn hạn năm 2017 là 9.165 (tăng 12,81% so với 2016), năm 2018 là 10.458 (tăng 11% so với 2017)
2.2.3 Kết quả kinh doanh của công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Y tế MPT giai đoạn 2016-2018
Bảng 2.3: Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty TNHH Thiết bị Khoa học và Y tế MPT giai đoạn 2016 – 2018
Đơn vị: Triệu đồng
Kết quả kinh doanh 2016 2017 2018
So sánh 2017 với 2016
So sánh 2018 với 2017 Số
tiền % Số tiền %
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 71.226 74.768 77.742 3.542 4,97 2.974 3.98 Giá vốn hàng bán 67.752 71.254 73.255 3.502 5,17 2.001 2,81 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.474 3.514 4.487 40 1,15 973 27,69 Doanh thu hoạt động
tài chính 1.306 1.483 1.815 177 13,55 332 22,39 Chi phí tài chính 1.129 952 872 (177) (15,68) (80) (8,40) Chi phí bán hàng 315 533 435 218 69,21 (98) (18,39) Chi phí quản lý doanh
nghiệp 829 732 815 (97) (11,70) 83 11,34 Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh 2.507 2.780 4.180 273 10,89 1.400 50,36 Lợi nhuận khác 311 355 254 44 14,15 (101) (28,45) Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế 2.818 3.135 4.434 317 11,25 1.299 41,44 Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp
2.254,4 2.508 3.547,2 253,6 11,25 1.039,2 41,44
(Nguồn: Phịng Tài chính-Kế tốn)
Nhận xét:
Trong giai đoạn 2016 – 2018, Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng hàng năm. Và tăng mạnh trong năm 2018.
+ Lợi nhuận sau thuế năm 2016 là 2.254,4 triệu đồng, năm 2017 là 2.508 triệu đồng (tăng 11,25% so với 2016), năm 2018 là 3.547,2 triệu đồng (tăng 41,44% so với 2017). Mức độ tăng trưởng mạnh mẽ của cơng ty chính là do công ty đã tăng được doanh thu và giảm bớt được các chi phí liên quan.
Trong giai đoạn 2016 – 2018 thì sự tăng lên của doanh thu chủ yếu là sự tăng trưởng mạnh mẽ của tăng từ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Tăng từ 71.226 triệu đồng (2016) lên 74.768 triệu đồng (2017) và đạt mức 77.742 triệu đồng (2018). Để tăng được doanh thu lớn như vậy, công ty đã mở rộng sản xuất kinh doanh cũng như thị trường và xúc tiến hoạt động bán hàng mạnh mẽ hơn, kết quả đạt được là sự tăng lên mạnh mẽ của doanh thu
Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp cũng được tối thiểu hóa. Tuy nhiên, chi phí này chỉ chiếm tỷ trọng khá nhỏ so với doanh thu .
Năm 2018, doanh nghiệp có khoản Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên đột biến: từ 4.145 triệu đồng lên tới 6.587 triệu đồng. Chính vì vậy đã làm cho tổng lợi nhuận trước thuế tẳng lên đột biến từ 3.135 triệu đồng lên mức 4.434 triệu đồng ( tăng 41,44% so với 2017 ).
Nhìn chung lại ta thấy được mức tăng trưởng cao và ổn định của Công ty trong giai đoạn qua. Điều này thể hiện nỗ lực của các cán bộ công nhân viên trong công ty, cùng định hướng phát triển đúng đắn của ban lãnh đạo Cơng ty.
2.2.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính căn bản của cơng ty TNHH Thiết bị Khoa học và Y tế MPT
Bảng 2.4: Chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính Cơng ty TNHH Thiết bị Khoa học và Y tế MPT giai đoạn 2016-2018 Đơn vị: Triệu đồng Các chỉ tiêu Cơng thức tính Năm Chênh lệch 2016 2017 2018 2017- 2016 2018- 2017 1.Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (lần) TSNH/ Nợ ngắn hạn 1.91 1.73 1.65 (0.18) (0.08) 2.Hệ số khả năng
thanh toán nhanh (lần)
(TSNH-HTK)/Nợ
ngắn hạn 0.9 0.88 0.93 (0.02) 0.05 3.Hệ số khả năng
thanh toán chung (lần) Tổng TS/Tổng nợ 1.97 1.91 1.78 (0.06) (0.13) 4.Vòng quay tổng vốn DTT/VLĐBQ 3.35 3.37 3.24 0.02 (0.13) 5.Vòng quay TSNH Tổng DTT/ TSNH BQ 4.51 4.65 4.48 0.14 (0.17) 6. Vịng quay HTK Gía vốn hàng bán/HTKBQ 7.89 8.74 9.47 0.85 0.73 7.Tỷ suất doanh lợi
doanh thu (ROS) LNST*100%/DTT 3.53 3.92 4.55 0.39 0.63 8.Tỷ suất doanh lợi
vốn kinh doanh (ROA) LNST*100%/Tổng TS 10.3 6 10.9 9 14.4 3 0.63 3.44 9.Tỷ suất doanh lợi
VCSH (ROE) LNST*100%/VCSH 21.0 0 23.0 6 32.8 1 2.06 9.76 (Nguồn số liệu: Tự Tổng Hợp) Nhận xét:
Trong giai đoạn 2016-2018 các hệ số tài chính cơ bản của cơng ty có
thay đổi khá nhiều.
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số khả năng thanh tốn
chung 2016-2018 có giảm dần là do cơng ty đã tăng vay nợ ngắn hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Tuy hệ số này có giảm đi nhưng vẫn >1 nên công ty vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán hiện thời.
- Về hệ số khả năng thanh tốn nhanh thì có giảm nhẹ ở năm 2017 và tăng
nhẹ vào 2018
- Vòng quay tổng vốn cho thấy mỗi đồng đầu tư vào tài sản ngắn hạn đã tạo ra 3.35 đồng doanh thu thuần năm 2016 và 3.37 đồng doanh thu thuần năm
2017, giảm xuống còn 3.24 đồng doanh thu thuần năm 2018.
- Vòng quay TSNH tăng trong năm 2017 và giảm nhẹ vào năm 2018 cho
thấy mỗi đồng vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn năm 2017 hiệu quả hơn 2016, nhưng năm 2018 lại kém hiệu quả hơn 2017.
- Vòng quay HTK tăng dần từ năm 2016 đến 2018 là một dấu hiệu tốt cho
thấy khả năng quay vòng hàng tồn kho của doanh nghiệp đang được cải hiện dần qua các năm. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã tổ chức tổ chức dự trữ, tiêu thụ hàng tồn kho tốt hơn.
- Tỷ suất doanh lợi doanh thu (ROS) xũng tăng đều qua các năm đã cho
thấy một đồng doanh thu đạt được trong kì đang đem lại được nhiều đồng lợi nhuận hơn qua các năm. Nó cho thấy hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trong gia đoạn 2016-2018 ROE và ROA của công ty khá cao và tăng dần qua các năm. Đặc biệt năm 2018 ROE của công ty là 32,81% (tăng 9,76% so với cùng kì năm ngối). Điều này cũng cho thấy rằng khả năng sinh lời của vốn chủ